Những câu hỏi liên quan
Oanh Lê
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 8:58

Bài 1 . Gọi CT của oxit là R2On (n là hóa trị của R)

\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)

0,06/n<-----0,08

=> \(\dfrac{13,38}{2R+16n}=\dfrac{0,06}{n}\)

n=1 => R=103,5 (loại)

n=2 => R=207 (Pb)

n=3 => R=310,5 (loại)

Vậy kim loại cần tìm là Pb

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 9:05

2. \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

Ta có : \(n_A=n_B=\dfrac{1}{2}\Sigma n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có : \(0,1.M_A+0,1.M_B=8,9\)

=> \(M_A+M_B=89\)

Xét bảng sau:
 

A244056137
B654933/

Vậy  A là Mg và B là Zn

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 9:10

Bài 3 :

Gọi hai oxit là XO, YO 

Gọi số mol XO là a → số mol YO là a 

→ mhh = a · (X +16) + a · (Y + 16) = 9,6 (gam) (1)

PTHH:

XO + 2HCl → XCl+ H2O

YO + 2HCl → YCl+ H2O

Theo PTHH: \(n_{HCl}=2n_{XO}+2n_{YO}=0,4\left(mol\right)\)

=> \(2a+2a=0,4\Rightarrow a=0,1\left(mol\right)\)

Thay a=0,1  (mol) vào (1) => \(X+16+Y+16=96\)

=> \(X+Y=64\)

Vì 2 kim loại có thể là Be,Mg,Ca,2n

=> Chỉ có 2 kim loại Mg, Ca thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Duy Bùi Ngọc Hà
9 tháng 7 2017 lúc 21:30

PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\)Al2(SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)

Theo pt: . 2 ........ 3................... 1............ 3.... (mol)

Theo đề: 0,2 ..... 0,3 ............... 0,1 ........ 0,3... (mol)

a) \(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(V_{H_{2_{đktc}}}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

b) \(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

c)

Cách 1:

\(m_{H_2}=n.M=0,3.2=0,6\left(g\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mAl + m H2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2

=> mH2SO4 = mAl2(SO4)3 + mH2 - mAl = 34,2 + 0,6 - 5,4 = 29,4 (g)

Cách 2:

mH2SO4 = n.M = 0,3.98 = 29,4 (g)

Bình luận (1)
Trân Huỳnh Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2018 lúc 15:02

Đáp án C

Ta có:

ne nhường = 2.nZn = 0,4 mol > ne nhận = 10.nN2 = 0,2 mol phản ứng tạo thành NH4NO3.

(vì khi tạo thành NH4NO3: N + 8e N)

Khối lượng muối trong dung dịch X là = 180.0,2 + 80.0,025 = 39,80 gam

Lưu ý: Đề bài không nói thu được khí X duy nhất nên có thể có muối NH4NO3 tạo thành.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 1 2018 lúc 13:50

Đáp án B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2018 lúc 9:53

Đáp án C

Ta có:

ne nhường = 2.nZn = 0,4 mol > ne nhận = 10.nN2 =0,2 mol phản ứng tạo thành NH4NO3.

(vì khi tạo thành NH4NO3: N + 8e N)

Khối lượng muối trong dung dịch X là = 180.0,2 + 80.0,025 = 39,80 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Lê Đình Thái
23 tháng 7 2017 lúc 15:54

a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 +H2 (1)

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 +3H2 (2)

nH2 = 8,512/22,4=0,38(mol)

=> mH2=0,38 .2=0,76(g)

theo PTHH : nHCl=2nH2=0,76(mol)

=> mHCl=0,76.36,5=27,74(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mmuối=16,24+27,74-0,76=43,22(g)

b) giả sử nZn =x(mol)

nAl=y(mol)

=>65x+27y=16,24 (I)

theo (1) : nH2=nZn =x(mol)

theo(2) : nH2 =nAl=y(mol)

=> 2x + 2y=0,76(II)

từ (I) và (II) ta có :

65x+27y=16,24

2x+2y=0,76

=>x=0,15(mol)

y=0,22(mol)

=> mZn =0,15.65=9,75(g)

mAl=16,24 - 9,75=6,49(mol)

=>%mZn=9,75/16,24 .100=60,03%

%mAl=100 - 60,03=39,96%

c) theo pthh : nHCl=nZn,Al=0,15+0,22=0,37(mol)

=>mHCl=0,37.36,5=13,505(g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2019 lúc 2:47

Đáp án D

Ta có:  = 0,145 mol

Quy đổi 20,88 g oxit sắt FexOy thành 20,88 g Fe và O

Gọi nFe =  x mol; nO = y mol

Quá trình nhường electron:

Quá trình nhận electron:

Áp dụng định luật bảo toàn electron, ta có:

3x = 2y + 0,29 3x - 2y = 0,29         (1)

Mặt khác: 56x + 16y = 20,88              (2)                                                 

Từ (1) và (2) x = 0,29 và y = 0,29

Muối sinh ra là muối Fe2(SO4)3. Áp dụng ĐL bảo toàn nguyên tố ta có:

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2017 lúc 16:04

Đáp án C

Ta có: nCO = 0,8 mol;  = 0,9 mol

Gọi n là hóa trị của kim loại M (1   n  3)

Trong phản ứng giữa M với H2SO4 đặc nóng, M là chất khử nhường electron.

H2SO4 đặc là chất oxi hóa nhận electron:

Trong phản ứng khử oxit kim loại bởi CO ta luôn có:

nO (trong oxit) = nCO = 0,8 mol

Tỉ lệ:

Dựa vào các đáp án ta thấy n = 2 hoặc n = 3

Bình luận (0)