Những câu hỏi liên quan
Lê Huyền
Xem chi tiết
Phạm Gia Huy
26 tháng 4 2017 lúc 10:34

The buffalo grapple festival is a traditional festival in a few places in Vietnam, but most famous in Do Son in Hai Phong place on August 9th lunar month every year. This festival shows martial spirit of our nation, represents the strength of the Vietnamese people. Two buffalo use two horns of the of thier healthy to fight the enemy. They call them is Mr.Buffalo. After this festival, Mr.Buffalo the most healthy will be used to worship gods. People are here believe buffalo meat of buffaloes have win make thier body strong than.

Chúc bạn học giỏi hihihihi

P.G.H

Nguyễn Lê Thảo Nguyên
28 tháng 4 2017 lúc 13:49

Every year, every time the Lunar New Year is the mother to go back home to see the contest rice cook rice.

On the yard, people from all over come to watch the assembly very crowded. Everyone was new, polite and clean. The banner "Happy new spring - Happy new season" hung in the red house welcoming the people. The festival was opened with the incense offering ceremony and the theme of agriculture. Farmers play the role, face cream chubby humor. Villagers play a drama of wet rice cultivation to commemorate Shen Nong. The next day, the villagers held a cooking competition. Each team cooks three people, and cooks little rice pots so that they ripen in three drums. Watch the cheering crowd cheering. The atmosphere of festive festivities.

On New Year's Day, having fun is a joy to be in. I love how many spring fields are entering the harvest season

BTS
9 tháng 12 2017 lúc 11:00

This is an important festival in China and Vietnam. It called The moon festival. It happens every year in September or early October, when the moon full. In Vietnam, there are parades in the streets. Children wear special masks and carry beautiful lights called lanterns. There some people dress as dragons. Family and friends get together for the meal and spend time looking at the moon. Everyone eats moon cakes. These are sweet and often have a salt egg in the middle of them. It's so delicous!!

✔ mk nha!!

nguyenthiminhtuyen11
Xem chi tiết

Ở quê em có một hội lớn lắm. Đó là lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn – Hải phòng, nổi tiếng trên khắp các vùng miền cả nước. Nhân dân ta có câu:”Dù ai buốn đâu bán đâu, mồng chín tháng tám thì về chọi trâu”. Vào ngày hội du khách khắp  nơi đổ về xem hội rất đông. Trước khi bắt đầu chọi trâu có một màn múa cờ truyền thống rất đặc sắc. Sau đó các cụ già làng dắt trâu ra thế là bắt đầu một ngày hội chọi trâu. Ông trâu  thứ nhất l mang số 87. Ông trâu thứ hai là sô 89. Ông trâu số 89 là con trâu của làng em. Hai ông trâu hùng hổ đánh nhau. Sau bao nhiêu trận đấu quyết liệt là những tiếng reo hò của khán giả. Ông trâu số 89 của làng em đã chiến thắng. Ông trâu ấy sẽ mang vinh quang, tự hào và cả sự sung túc cho làng em. Em rất thích hội chọi trâu bởi hội chọi trâu chứng minh sự thịnh vượng của quê hương em

Hội Trung thu rước đèn họp bạn hồi năm ngoái thật là vui. Mẹ mua cho em một chiếc đèn lồng hình con bướm. Tối hôm rằm tháng Tám, khi nghe thấy trống ếch dồn dập ngoài ngõ, em vội xách đèn lồng ra nhập vào đoàn quân tí hon tiến về bãi cỏ rộng đầu xóm rồi quây thành vòng tròn quanh bãi. Sau lời tuyên bố của chị phụ trách, chúng em xếp thành hàng dài đi vòng quanh xóm, đi đầu là hai con rồng. Đàn rước đèn đèn đi đến đâu, tiếng trống vang lên đến đó, làm cả xóm náo nhiệt lên như ngày hội lơn. Đi được một vòng, chúng em quay lại bãi cỏ để chuẩn bị phá cỗ. Tiết mục phá cỗ cũng không kém phần vui vẻ như khi rước đèn. Chúng em vừa ăn bánh kẹo, hoa quả, vừa tiến hành văn nghệ. Khi ồng trăng đã lên cao, chúng em mới ra về. Ngày hội đó đã để lại cho em nhiều kỉ niệm khó quên.

Hằng năm, cứ đến mùa xuân, quê em lại tưng bứng mở hội đua thuyền trên sông Hồng. Sáng hôm ấy, hai bên bờ sông suốt đường đua dài 1000m, kẻ khua trống, ngời thổi kèn tàu, đông vui và náo nhiệt. ĐƯờng đua bắt đầu ở một khúc đầu làng em. Dưới sông năm con thuyền đua đã xếp thành hàng ngang ở vạch xuất phát. Trên thuyền, các tay đua là những thanh niên khoẻ mạnh ngồi thành hàng, tay lăm lăm mái chèo. Mỗi đội có một màu áo khác nhau. Đến giờ xuất phát, kèn trống nôi lên thì các chiếc thuyền lao nhanh vun vút về đích. Hai bên bờ sông tiếng hò reo, cổ vũ của n]ời xem laàmnáo động cả một khúc sông. Đội làng em đã về đích trước tiên. Cuối hội là phần troa giải thưởng, ai cũng có mặt đông đủ để chúc mừng các tay đua.

Hằng Trần
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 10 2017 lúc 14:58

Hình tượng Thánh Gióng hiện lên với nhiều chi tiết nghệ thuật hay và để lại trong em những ấn tượng sâu sắc. Không những thế, truyện Thánh Gióng còn chứa đựng những chi tiết thật hoang đường, kỳ ảo. Ban đầu là mẹ của Thánh Gióng đi ra đồng, ướm thử chân mình vào một dấu chân rất to lớn, rồi sau đó về nhà bà mang thai, mười hai tháng sau sinh ra một cậu bé. Có ai lại mang thai tới mười hai tháng bao giờ? Điều này cũng chính là dấu hiệu báo cho ta có thể biết trước sự lạ lùng về chú bé. Quả đúng như vậy, chú bé được sinh ra khôi ngô, tuấn tú nhưng lạ thay, lên ba tuổi mà vẫn không biết đi, đứng, nói, cười; đạt đâu thì nằm đó. Thật khác hẳn với những em bé bình thường. Chú bé này thật khác lạ khiến mọi người ai cũng cảm động và lo lắng cho chú. Nhưng khi có giặc Ân kéo đến xâm phạm bờ cõi Văn Lang, chú bé liền cất tiếng nói. Và tiếng nói đầu tiên của chú bé lên ba là tiếng nói đòi đánh giặc. Chú bé đã bật ra tiếng nói kịp thời, tiếng nói cất lên khi nghe thấy tiếng rao của sứ giả đi tìm người hiền tài cứu nước. Tiếng rao của sứ giả ờ đây chính là lời hiệu triệu của Vua Hùng, là tiếng gọi của non sông đất nước khi Tổ Quốc lâm nguy. Chi tiết này làm em thật cảm động. Chú là người yêu quê hương đất nước tha thiết. Lòng yêu quê hương đất nước tha thiết đã giúp chú bé mới ba tuổi không nói, không cười lớn nhanh như thổi, vươn vai một cái bỗng trở thành một tráng sĩ oai phong lẫm liệt với ý chí quật cường có thể dời non, lấp biển. Thánh Gióng là một biểu tượng của muôn người gộp sức, cùng nhau chống giặc ngoại xâm.

hoàng thanh trúc
Xem chi tiết
Dương Tiểu Thúy
8 tháng 12 2017 lúc 20:58

lễ hội gì bạn

Dương Tiểu Thúy
8 tháng 12 2017 lúc 21:02

Mid-Autumn Festival is under the full moon day of the lunar calendar every year in August, over 4,000 years ago. This is the day children’s festival, also known as the “Festival looks Moon”. Children are expected Tet is because adults are often donated toys, usually light. His star, mask, light pull troops … and pies, cakes plastic. Besides the Tet Holiday, Mid-Autumn festival is one of the most famous festivals and it is a traditional celebration for Vietnamese children.

In this new year, we organized presentation deck, looks moon. Everywhere is fallen in the active and colorful air. Children are provided with many nice lanterns – star lanterns, flower lanterns and diverse funny masks for special performance in the evening of the full moon. In some areas, people also held dragon dance, lion dance to the children happy. The main point of the Mid-Autumn is that children use the beautiful lanterns, wear funny masks, perform fantastic lion dances and sing folklore songs in the house’s grounds or on the streets when the moon is rising.

In Vietnam, Moon cakes are the specific cakes and are only on this festival. Moon cakes, which are made from flavor, dried fruit, meat, egg, pumpkin’s seed, peanut, are so sweet and good tasting. Moon cakes symbolize Luck, Happiness, Health and Wealth on the Mid-Autumn day.

Mid-Autumn celebration is also an opportunity for members of the family to get together and share everything in their year. The young generation express their gratitude to the old generation. The parents show their love for their children. For others, because the traditional time to have this festival is usually after harvesting the crops, it is as the congratulation for the full harvest.

Apart from moon cakes and lanterns, the other most visible tradition related to Mid-Autumn festival is the lion dance. On the nights leading up to the holiday, groups of children parade through the streets – some of the children maintain a martial beat on drums, while others control an extravagantly decorated ‘lion’ crafted from molds and paper.

The children approach homes and businesses and ask the owners for their permission to perform. If they agree, the children put on a show that is believed to bring a blessing of luck and fortune. Afterwards the host gives the children lucky money as a sign of gratitude.

Đâu Đủ Tư Cách
12 tháng 12 2017 lúc 5:13

Ok om bok festival or Oóc_om_bók (Translated by: Ak Ambok, Khmer: អកអំបុក, IPA: [ʔɑk ɑmboːk]) Swallowed rice noodles. Bring down the coffin while donating the moon and also called the worship of the Khmer Moon. The festival is held at the annual Lunar New Year (how to calculate the time of change). This is the end of the season, the Khmer celebrate the good deeds before swallowing with the elders and moon gods, which is basically the result of the season to know clearly the Moon God - God is giving them a beautiful summer and good things. [first]. On the occasion of the festival, there are main textual activities such as moon offerings, wind drop, water lights; Ghe Ngo festival. The Ók_om_bók ceremony is held in Soc Trang province is the largest because this festival Ghe Ngo attracts many athletes and viewers. In the festival Ók_om_bók in many places there are activities of arts, sports, travel fair. Have many lifes lifes, the ceremony attracts many people to the people around entertainment. Ơc_om_bók is a chance for the Khmer Nam Bo to express the text of their nation is an opportunity for ethnic peoples to have the opportunity to learn and exchange cultures together.

doremon
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
28 tháng 1 2018 lúc 15:25

Mừng Đảng, mừng Xuân, hội làng quê em tổ chức vào đầu tháng Giêng, ngay tại sân đình.

Trước ngày diễn ra lễ hội, cổng đình được trang trí với cờ phướn treo đu màu sắc, rực rỡ và vui mắt. Biểu ngữ Mừng Đảng, Mừng Xuân treo cao ngay cổng chào đón mọi người đến đình xem hội.

Mọi người ăn mặc lịch sự, quần áo mới trang trọng, các bà, các chị diện áo mới còn thơm phức mùi vải sợi. Hội làng được khai mạc bằng lễ dâng hương cúng tổ tiên, thành hoàng thật long trọng. Sau lễ dâng hương là hội thi kéo co của các đội trong làng. Trên quãng sân rộng, sau hồi trống dài nổi lên, các đội kéo co gò lưng kéo sợi dây về phía mình. Theo nhịp trống, người xem hội hò reo cổ vũ thật hào hứng, sôi nổi.

Em thật vui và yêu thích xem hội kéo co. Hội làng gắn kết tình yêu quê hương. Em thấy yêu quê mình tha thiết.

quách anh thư
28 tháng 1 2018 lúc 15:24

Quê em là vùng đồng bằng miền Nam sông nước và kênh rạch chằng chịt. Hằng năm, lễ hội đua thuyền được tổchức vào Tết Nguyên đán thật hào hứng, náo nhiệt.

Từ trước ngày Rằm tháng Giêng một hôm, người ta treo cờ đuôi nheo đủ màu sắc trên bờ quãng sông rộng chảy qua xã em. Hai bờ xuất phát và đích đến đều có cờ phướn, băng rôn mừng xuân mới. Ngay tại đích đến bên kia sông, người ta treo nhiều chùm bóng bay đủ màu sắc rực rỡ. Đến ngày khai hội, ngay từ sáng sớm các vận động viên bơi thuyền và bà con dã tụ tập đông đảo trên hai bên bờ sông. Thuyền đua chia làm ba đội mặc áo khác màu nhau. Sau hồi trống lệnh, các vận động viên gò lưng chèo thuyền băng qua quãng sông để đến đích. Trống thúc, bà con hò reo cổ vũ, không khí thoáng rộng giữa trời cao, sông nước. Tiếng reo hò đếm nhịp rộn ràng, náo động cả khúc sông. Thuyền của đội nào cũng lướt băng băng. Tiếng mái chèo trên sóng nước bị át đi bởi tiếng reo hò cổ vũ của người xem.

Em rất yêu quê và thích nhữnglễ hội của quê hương mình.

Mai Anh
28 tháng 1 2018 lúc 15:27

Hằng năm, cứ đến mùa xuân, quê em lại tưng bừng mở hội đua thuyền trên sông Hồng. Sáng hôm ấy, hai bên bờ sông suốt đường đua dài 1000m, kẻ khua trống, ngời thổi kèn tàu, đông vui và náo nhiệt. Đường đua bắt đầu ở một khúc đầu làng em. Dưới sông năm con thuyền đua đã xếp thành hàng ngang ở vạch xuất phát. Trên thuyền, các tay đua là những thanh niên khoẻ mạnh ngồi thành hàng, tay lăm lăm mái chèo. Mỗi đội có một màu áo khác nhau. Đến giờ xuất phát, kèn trống nôi lên thì các chiếc thuyền lao nhanh vun vút về đích. Hai bên bờ sông tiếng hò reo, cổ vũ của n]ời xem laàmnáo động cả một khúc sông. Đội làng em đã về đích trước tiên. Cuối hội là phần troa giải thưởng, ai cũng có mặt đông đủ để chúc mừng các tay đua.

Hội đua thuyền là nét văn hoá truyền thống của quê hương em. Em sẽ học giỏi, tập thể thao cho cơ thể mạnh để được tham gia hội đua thuyền.

Nguyen Thi Ngoc Lan
Xem chi tiết
Đỗ Diệp Anh
30 tháng 11 2017 lúc 13:32

MB:Tối đó,sau khi lam xong việc, ba tôi lai trai chiếu cói ra san ngồi têm trau, thay vay tôi cũng mon men đi theo để đòi ba kể chuyện. Mac du da lon nhu vay nhung tôi van còn rat thích nghe truyện cổ tích. Giọng ba tram va am lam. Đêm đến, tôi đa mơ thay mình gap một nhan vat lịch sử. Đó la Thanh Giong

KB: Duong như em đa hiểu. Muốn có 1 sức khỏe tốt can thường xuyên tap thể thao, chau dồi kiến thức để trở thanh người có ích cho xa hội.

Nhớ tk co mk nha banhaha

dophaminhanh
Xem chi tiết
Trần Trung Hiếu
12 tháng 12 2017 lúc 20:28

Trong gia đình em, mẹ là người mà em yêu quý nhất. Năm nay mẹ đã ngoài ba mươi tuổi rồi nhưng mẹ còn trẻ lắm. Dáng người nhỏ nhắn. Khuôn mặt trái xoan, rạng rỡ. Mái tóc đen mượt lúc nào cũng được chải gọn gàng. Đôi mắt đen nhánh nhìn em thật hiền từ và đấy trìu mến.Thường ngày mẹ dậy thật sớm để dọn dẹpvà chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà. Mẹ nấu ăn rất ngon, em thích nhất món canh bí tôm của mẹ nấu. Tối đến, mẹ thường dạy em học bài, bài nào em chưa hiểu,mẹ giảng cho em ngay. Rồi mẹ đưa em vào giấc ngủ với những câu chuyện thần tiên mà mẹ kể, chắp cánh những ước mơ cho em. Em rất yêu mẹ và cố gắng hái được nhiều bông hoa điểm mười để tặng mẹ.

nhớ tk mk nha

Noo Phước Thịnh
12 tháng 12 2017 lúc 20:28

Trong gia đình em, mẹ là người mà em yêu quý nhất. Năm nay mẹ đã ngoài ba mươi tuổi rồi nhưng mẹ còn trẻ lắm. Dáng người nhỏ nhắn. Khuôn mặt trái xoan, rạng rỡ. Mái tóc đen mượt lúc nào cũng được chải gọn gàng. Đôi mắt đen nhánh nhìn em thật hiền từ và đấy trìu mến.Thường ngày mẹ dậy thật sớm để dọn dẹpvà chuẩn bị bữa sáng cho cả nhà. Mẹ nấu ăn rất ngon, em thích nhất món canh bí tôm của mẹ nấu. Tối đến, mẹ thường dạy em học bài, bài nào em chưa hiểu,mẹ giảng cho em ngay. Rồi mẹ đưa em vào giấc ngủ với những câu chuyện thần tiên mà mẹ kể, chắp cánh những ước mơ cho em. Em rất yêu mẹ và cố gắng hái được nhiều bông hoa điểm mười để tặng mẹ.

Cô nàng Thiên Bình
12 tháng 12 2017 lúc 20:30

Mẹ là ngừi em yêu nhất thế gian. Mẹ em đẹp, một vẻ đẹp dịu dàng, thuần hậu toát ra nét mặt và tâm hồn. Mẹ ko cao lắm nhưng dáng dog dỏg, thanh thoát. Mẹ có máu tóc dài, đen mượt xõa xuốg ngang vai. Mỗi khi mẹ bước ik mái tóc óg ả sóng sánh theo. Đôi mắt mẹ lúc nào cx sáng lên một ánh nhìn hiền hậu. Phía đôi mắt sau bao năm thág vất vả đã hằn những  ết chân chim. Em rất thk cái miệng tươi cười của mẹ. Mẹ ăn ns rất có duyên, nhất là lúc mẹ hát ru em bé, em đều lắng nghe, thấy thật hay và ấm áp. Mẹ ăn mặc rất gọn gàng ko như những người khác. Mẹ em còn nấu cớm cx rất ngon, em chỉ thk về ăn cơm vs mẹ để mẹ nấu cko mk những thức ăn ngon. Em rất yêu quý mẹ của  mk em hứa sẽ hok tập giỏi để ko phụ công  mẹ đã vất vả chăm sóc em. Em chỉ mún ns vs mẹ 1 câu đó là: " Con yêu mẹ nhiều lắm mẹ ạ"
 

Tran vu kim le ngoc lap...
Xem chi tiết
Lê Ánh
7 tháng 11 2016 lúc 12:59

Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.

Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.

Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Trần Ngọc Định
7 tháng 11 2016 lúc 12:06

Truyện kể rằng: vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ chồng ông lão, tuy làm ăn chăm chỉ, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm, bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân lạ, về nhà bà thụ thai: Mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú. Nhưng lạ thay! Tới ba năm sau, cậu bé vẫn chẳng biết nói, biết cười, cứ đặt đâu nằm đấy.
Bấy giờ, giặc Ân tràn vào bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh lắm! Vua Hùng bèn sai người đi khắp nước rao cầu hiền tài giết giặc. Nghe tiếng rao, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Từ đấy cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mất cũng chẳng no.
Tráng sĩ Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt rồi cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường để quét sạch giặc thù.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa lên đỉnh núi Sóc rồi bay thẳng về trời. Ở đó nhân dân lập đền thờ, hàng năm lại mở hội làng để tưởng nhớ. Ngày nay các ao hồ và những bụi tre ngà vàng óng đều là dấu ấn xưa về trận đánh và là nơi ông Gióng đã đi qua

Chúc bn hok tốt ! ^^

Thảo Phương
7 tháng 11 2016 lúc 12:07
Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm chỉ làm ăn, có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Đã lên ba tuổi, cậu chẳng biết nói cười.Giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Sau khi ăn hết "bảy nong cơm, ba nong cà" do bà con gom góp mang đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gãy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm lập hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Lê Thị Hoài Thương
Xem chi tiết
Tạ Đào Gia Linh
2 tháng 12 2021 lúc 19:31

lên gg cho nhanh, muốn nhiều người trả lời thì học viết dấu đi 

Khách vãng lai đã xóa