tại sao vịt đàn lại nuôi nhiều ở ĐB sông cửu long
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Ý nghĩa của nghề chăn nuôi vịt đàn ở đồng bằng sông cửu long
Mặt nước nuôi thả và nguồn thức ăn từ trồng trọt, thủy sản lớn.
Ý nghĩa của chăn nuôi vịt đàn :
- Thị trường tiêu thụ rộng lớn mang lại thu nhập cho người dÂn.
- Phát triển , cho thấy sự khả quan ngành chăn nuôi ở nơi đây
Vì sao ở Đồng bằng sông Cữu Long nuôi được nhiều vịt đàn ??
Tham khảo
Đàn vịt phát triển mạnh ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, nguyên nhân chủ yếu do. diện tích mặt nước nuôi thả và nguồn thức ăn từ trồng trọt, thủy sản lớn. ... người dân có nhiều kinh nghiệm chăn nuôi vịt đàn. nguồn thức ăn chế biến từ công nghiệp lớn, dịch vụ thú y phát triển.
nà ní ?????????????
Tại sao ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long là 2 vùng trọng điểm lúa lớn nhất nước ta? *
Tham khảo
Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước do
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
+ Là đồng bằng châu thổ lớn nhất cả nước, rộng khoảng 4 triệu ha.
+ Phần lớn diện tích đồng bằng là đất phù sa ngọt được bồi đắp phù sa hằng năm, rất màu mỡ, nhất là dải đất phù sa ngọt dọc sông Tiền và sông Hậu, thích hợp để cây lúa phát triển.
+ Khí hậu cận xích đạo, chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm 25 - 27°C; lượng mưa hằng năm lớn (1 300 - 2 000 mm), thích hợp với hệ sinh thái cây lúa nước.
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, thuận lợi cho việc cung cấp nước để sản xuất lúa.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Dân số khoảng 17,3 triệu người (2019), nên nguồn lao động dồi dào; người dân cần cù, có kinh nghiệm sản xuất lúa, thích ứng nhanh với sản xuất hàng hoá.
+ Hệ thống thuỷ lợi khá hoàn chỉnh; giao thông vận tải đường bộ, đường sông thuận lợi.
+ Mạng lưới cơ sở chế biến và dịch vụ sản xuất lúa rộng khắp.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
TK:
Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước do
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
+ Là đồng bằng châu thổ lớn nhất cả nước, rộng khoảng 4 triệu ha.
+ Phần lớn diện tích đồng bằng là đất phù sa ngọt được bồi đắp phù sa hằng năm, rất màu mỡ, nhất là dải đất phù sa ngọt dọc sông Tiền và sông Hậu, thích hợp để cây lúa phát triển.
+ Khí hậu cận xích đạo, chế độ nhiệt cao, ổn định với nhiệt độ trung bình năm 25 - 27°C; lượng mưa hằng năm lớn (1 300 - 2 000 mm), thích hợp với hệ sinh thái cây lúa nước.
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, thuận lợi cho việc cung cấp nước để sản xuất lúa.
- Điều kiện kinh tế - xã hội:
+ Dân số khoảng 17,3 triệu người (2019), nên nguồn lao động dồi dào; người dân cần cù, có kinh nghiệm sản xuất lúa, thích ứng nhanh với sản xuất hàng hoá.
+ Hệ thống thuỷ lợi khá hoàn chỉnh; giao thông vận tải đường bộ, đường sông thuận lợi.
+ Mạng lưới cơ sở chế biến và dịch vụ sản xuất lúa rộng khắp.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
Câu 26: (Nhận biết)
Ở Đồng bằng sông Cửu Long, vịt không được nuôi nhiều ở đâu?
A. Bạc Liêu.
B. Cà Mau.
C. Sóc Trăng.
D. Hậu Giang
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết các tỉnh nào sau đây ở Đồng bằng sông Cửu Long nuôi nhiều vịt hơn cả?
A. Kiên Giang, Hậu Giang.
B. An Giang, Sóc Trăng.
C. Cà Mau, Bạc Liêu.
D. Long An, Bến Tre.
4,diện tích ĐB sông cửu long :4250,cả nước:7816
sản lượng:1000 tấn,ĐB sông cửu long:25246,cả nước:44975.
A,tính tỉ lệ % diện tích và sản lượng lúa của ĐB sông cửu long so với cả nước năm 2014.
B,trình bày tóm tắt ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở ĐB sông cửu long.
Câu 8 : Trong lĩnh vực trồng lúa, Đồng bằng Sông Hồng hơn ĐB Sông Cửu Long ở
Đàn lợn nước ta tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long vì
A. Đây là hai đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, khí hậu ôn hòa
B. Các dịch vụ về giống, thú y được đảm bảo.
C. Nguồn thức ăn dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn
D. Các cơ sở công nghiệp chế biến thịt phát triển.
Đáp án cần chọn là: C
Nguồn thức ăn chủ yếu của đàn lợn là các phụ phẩm của ngành trồng trọt (ngô, lúa, rau màu)
=> ĐBSH và ĐBSCL là 2 vùng trọng điểm lương thực của nước ta
=> Vì vậy đàn lớn phân bố chủ yếu ở 2 vùng này
Đàn lợn nước ta tập trung nhiều nhất ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long vì
A. Đây là hai đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng, khí hậu ôn hòa.
B. Các dịch vụ về giống, thú y được đảm bảo.
C. Nguồn thức ăn dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. Các cơ sở công nghiệp chế biến thịt phát triển.
Đáp án: C
Giải thích: Nguồn thức ăn chủ yếu của đàn lợn là các phụ phẩm của ngành trồng trọt (ngô, lúa, rau màu). ĐBSH và ĐBSCL là 2 vùng trọng điểm lương thực của nước ta. Vì vậy đàn lớn phân bố chủ yếu ở 2 vùng này.