Những câu hỏi liên quan
hong van Dinh
Xem chi tiết
huyweegm
Xem chi tiết

Ví dụ: a = 6, b = 3. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3, nhưng (a+b) = 9 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 9, b = 3. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 3, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 2, b = 4. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 4, nhưng (a+b) = 6 không chia hết cho 4.

Ví dụ: a = 2, b = 4. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 4, nhưng (a+b) = 6 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 6, b = 9. Ta có a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 15 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 6, b = 9. Ta có a chia hết cho 6 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 15 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 2, b = 2. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2, nhưng (a+b) = 4 không chia hết cho 4.
😎 Ví dụ: a = 2, b = 2. Ta có a chia hết cho 2 và b chia hết cho 2, nhưng (a+b) = 4 không chia hết cho 6.

Ví dụ: a = 3, b = 9. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 9.

Ví dụ: a = 3, b = 9. Ta có a chia hết cho 3 và b chia hết cho 9, nhưng (a+b) = 12 không chia hết cho 6.

Yêu chị Bảy
Xem chi tiết
Tàng hình Siêu
12 tháng 10 2016 lúc 17:11

ghi sai de a

 

Đỗ Khương Duy
11 tháng 6 2017 lúc 14:49

Đáp số a=1;2

b=2;1

Đỗ Khương Duy
11 tháng 6 2017 lúc 14:51

Đó là mình đoán mò đấy, giải thích thì cứ dựa vào đáp số là ra ngay đấy mà.

vũ khánh ly
Xem chi tiết
Trần Đào Như Quỳnh
Xem chi tiết
Phạm Hồ Thanh Quang
13 tháng 7 2017 lúc 8:21

1.
a) Theo đề bài, ta có a là ƯCLN(120; 90)
    120 = 23 . 3  . 5
      90 = 2  . 32 . 5
    ƯCLN(120; 90) = 2 . 3 . 5 = 30
b) Theo đề bài, ta xét ƯCLN(360; 300)
    360 = 23 . 32 . 5
    300 = 22 . 3  . 52
    ƯCLN(360; 300) = 22 . 3 . 5 = 60
    Mà Ư(60) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12; 15; 20; 30; 60}
    Vậy a\(\in\){1; 2; 3; 4; 5; 6; 10; 12; 15; 20; 30; 60}

nguyen van huy
13 tháng 7 2017 lúc 8:31

1) Phần a và b bạn đi tìm ước chung của 2 số đề bài cho sẵn 

Do a trong bài lớn nhất nên bạn chọn ước chung của 2 số trong bài là lớn nhất

và a = ước chung lớn nhất của 2 số trong đề bài 

2) Đặt ước chung của 2n + 5 và n + 1 là \(a\)

- Theo bài ra, ta có:

\(\hept{\begin{cases}2n+5⋮a\\n+1⋮a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮a\\2.\left(n+1\right)⋮a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+5⋮a\\2n+2⋮a\end{cases}}\)

Lấy (2n + 5) - (2n + 2), ta được: (2n+5) - (2n+2) = 2n + 5 - 2n - 2 = 3

\(\Rightarrow3⋮a\)

\(hay\)\(a=3\)( Nếu bạn học số ẩm rồi thì có thêm \(a=-3\) nhé )

Vậy ước chung của 2n + 5 và n + 1 là 3

Vũ Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
17 tháng 10 2017 lúc 20:40
1) 7416 2) .........
Châu Nguyễn
Xem chi tiết
Ngô Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
11 tháng 10 2015 lúc 22:27

Vì a,b \(\in\) N nên (a; b) \(\in\) {(1; 1); (1;2); (2;1); (2;3); (3;2)}

Phương Trình Hai Ẩn
12 tháng 10 2015 lúc 5:48

Vì a , b thuộc N nên ( a ; b ) thuộc { ( 1 ; 1 ) ; ( 1 ; 2 ) ; ( 2 ; 1 ) ; ( 2 ; 3 ) ; ( 3 ; 2 ) }

kaitovskudo
12 tháng 10 2015 lúc 9:10

Ta tìm a\(\le\)b rồi hoán vị để tìm a,b

Ta có: a\(\ge b=>b+1\ge a+1=mb\)(m\(\in\)N)

=> m\(\in\){1;2}.

Với m=1 =>a+1=b=>a+2=b+1.Ta có b+1 chia hết cho a

=>a+2 chia hết cho a. Mà a chia hết cho a

=>2 chia hết cho a

=>a\(\in\)Ư(2)={1;2}  => b\(\in\){2;3}

Với m=2=> a+1=2b=>a=2b-1

Mà a chia hết cho a => 2(b+1)-3 chia hết cho a

Mà b+1 chia hết cho a =>  3 chia hết cho a

=>a\(\in\)Ư(3)={1;3} => b\(\in\){1;2}. Mà a\(\le\)b=> a=1;b=1

Vậy (a;b)\(\in\){(1;1);(1;2);(2;3);(2;1);(3;2)}                 (hoán vị a và b)