Những câu hỏi liên quan
Lê Thị May
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Vân
24 tháng 3 2016 lúc 11:06

* Sự phát triển của nông nghiệp thời Đinh, tiền Lê, Lý, Trần

Ở đầu thời kì độc lập, sự mở rộng và phát triển nông nghiệp được biểu hiện qua các lĩnh vực: Mở rộng diện tích ruộng đất; mở mang và xây dựng hệ thống đê điều; phát triển sức kéo.

- Về mở rộng diện tích ruộng đất nông nghiệp:

+ Từ thời Đinh - tiền Lê, nhà nước và nhân dân đã chăm lo khai phá đất hoang, mở rộng đất canh tác, phát triển nông nghiệp. Nhà nước đã có những khu đất tịch điền ở Đọi Sơn (Hà Nam) và Bàn Hải do triều đình trực tiếp quản lí để phục vụ tế lễ. Hằng năm mùa xuân nhà vua đích thân làm lễ tịch điền, đi vài đường cày để nêu gương.

+ Dưới thời Lý - Trần, nhân dân tích cực khai hoang vùng châu thổ các sông lớn và vùng ven biển, nhiều xóm làng mới được mọc lên. Năm 1266, vua Trần "xuống chiếu cho các vương hầu, công chúa, phò mã, cung tần chiêu tập những người phiêu tán không có sản nghiệp làm nô tì để khai khẩn đất hoang, thành lập điền trang.

- Về việc mở mang, xây dựng hệ thống đê điều, thủy lợi:

+ Thời Đinh - tiền Lê, nhà nước cũng bước đầu thi hành chính sách trọng nông, khuyến khích sản xuất nư đào vét các sông kênh ở vùng Thanh - nghệ. Thời Lý, năm 1077, đắp đê sông Như Nguyệt (sông Cầu); năm 1108, vua cho đắp đê Cơ Xá (Hà Nội) chạy dọc ven sông Hồng.

+ Năm 1248, nhà Trần tổ chức một chiến dịch lớn, huy động nhân dân cả nước đắp đê dọc hai bờ các con sông lớn, từ đầu nguồn đế bờ biển, gọi là đê quai vạc. Chỗ nào đê đắp vào ruộng của dân thì cho đo đạc, trả tiền. Đặt chức Hà đê chánh phó sứ để trông coi việc sửa, đắp đê điều.

- Nhà nước thời Lý, Trần đều quan tâm đến việc bảo vệ sức kéo, cấm nhân dân mổ trâu, bò ăn thịt. Năm 1117, nhiều người ở kinh thành, hương ấp "lấy việc trộm trâu làm nghề nghiệp....", vua bèn xuống chiếu "Kẻ nào mổ trộm trâu thì xử 80 trượng, đồ làm khao giáp... như láng giềng không tố cáo cũng bị xử 80 trượng".

- Bên cạnh trồng lúa, khoai, sắn, nhân dân còn trồng dâu nuôi tằm, trồng cây ăn quả, rau đậu, phát triển các loại cây, con giống...

* Nguyên nhân của sự phát triển nông nông và tác dụng của sự phát triển đó.

- Chính sách của nhà nước, sự quan tâm của những người đứng đầu triều đình trên tất cả các mặt đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển.

- Đời sống nhân dân ấm no hạnh phúc, trật tự xã hội ổn định thì nền độc lập càng được củng cố vững chắc.

nguyễn thị thùy dung
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
25 tháng 12 2016 lúc 11:21

Câu 1:

Cách đánh giặc của Lí Thường Kiệt ''độc đáo sáng tạo'':

Vì:

+Xây dựng phòng tuyến ở sông Như Nguyệt.
+Tấn công trước để tự vệ.
+Đánh vào tâm lí của địch.
+Kết thúc chiến tranh bằng cách giảng hòa.

Dạ Nguyệt
25 tháng 12 2016 lúc 11:25

Câu 2:

Xã hội thời Lý có những thay đổi so với thời Đinh - Tiền Lê là:
- So với thời Đinh - Tiền Lê, thì sự phân biệt đẳng cấp ở thời Lý đã sâu sắc hơn, số nông dân tá điền bị bóc lột cũng tăng thêm, sự phân biệt giàu - nghèo được rõ ràng hơn.

Dạ Nguyệt
25 tháng 12 2016 lúc 11:27

Câu 3: Những biện pháp khuyến khích nông nghiệp:

Đào kênh đắp đêVua cày tịch điềnKhuyến khích khai khẩn đất hoangCấm giết trâu bò
_min
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
5 tháng 4 2022 lúc 16:41

Tham khảo:

* Nhận xét:

- Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.

- Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.

Long Sơn
5 tháng 4 2022 lúc 16:40

Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển

Valt Aoi
5 tháng 4 2022 lúc 16:41

Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển

  
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
6 tháng 10 2016 lúc 16:04

Chỉ bik lm mỗi câu 3 thôi, chưa hok nên thông cảm.

Các nhà sư thời Đinh - Tiền Lê lại đc trọng dụng bởi vì vua muốn ở các nhà sư điều này :

+ Hiểu bik về sự tín ngưỡng, thế giới tâm linh.

+ Sư là những người có học thức, hiểu biết sâu, rộng.

+ Sư ko tham chức vụ, danh dự và quyền lợi.

Các điều trên là nhà vua mong muốn ở các Thái sư và Đại sư.

Nina Yato
17 tháng 10 2016 lúc 18:09

Câ​u 1 và câu 2 bn nên xem ở phần lí thuyết sẽ dễ hiểu hơn

Phạm Phú Hoàng Long
6 tháng 10 2017 lúc 20:39

?????

Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
1 tháng 3 2022 lúc 8:39

D

MY PHẠM THỊ DIÊMx
1 tháng 3 2022 lúc 8:40

d

Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Isolde Moria
13 tháng 11 2016 lúc 12:35

Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.

Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 14:35

Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.

 

Bình Phú
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
19 tháng 3 2022 lúc 20:54

1-Có sự khác nhau đó bở vì các chúa nguyễn ở đàng trong quan tâm đến sự phát triển nông nghiệp,khai hoang ,lập ấp,còn các chúa trịnh ở đàng ngoài kho quan tâm đến nông nghiệp ruộng đất bị rơi ѵào hết tay cường hào địa chủ.

2- – Quân đội nhà Lê được tổ chức theo chế độ ngụ binh ưu nông, được chia Ɩàm 2 bộ phận chính: 

+ Quân triều đình ѵà quân địa phương ( bao gồm bộ binh thủy binh tượng binh , kị binh )

-Luật Hồng Đức: Luật Hồng Đức là tên gọi thông dụng của bộ Quốc triều hình luật hay Lê triều hình luật, là bộ luật chính thức của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ hiện còn được lưu giữ đầy đủ. Do các bộ luật của các triều đại phong kiến Việt Nam đều có tên gọi là Quốc triều hình luật nên ở đây dùng tên gọi Luật Hồng Đức làm tên gọi cho bài mặc dù nó không phải là tên gọi chính thức.

-Nét chính về tinh tế thời Lê sơ: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương. nghiệp.

Thu Trang
Xem chi tiết
Lý Thường Kiệt
21 tháng 9 2016 lúc 19:19

1. Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng. Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng. Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.

2.- Thủ công nghiệp :
+ Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước : chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan : đúc tiền, chế vũ khí, may mũ áo.ắ. xây cung điện, chùa chiền.
+ Các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển hơn trước như dệt lụa, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy...
- Thương nghiệp:
+ Nội thương : việc trao đổi buôn bán trong nước phát triển. Nhà nước cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành.
+ Ngoại thương : nhân dán hai nước Việt - Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá ở vùng biên giới

3.Giáo dục chưa phát triển. Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.

 

lê huân
2 tháng 11 2018 lúc 22:02


Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống

Anh Qua
7 tháng 11 2018 lúc 13:50

1.

-Thời Đinh - Tiền Lê, ruộng đất trong nước nói chung thuộc sở hữu của làng xã. -Nhân dân trong làng, theo tập tục, chia ruộng đều cho nhau để cày cấy và nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
-Hằng năm vào mùa xuân, vua Lê thường về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền và tự mình cày mấy đường để khuyến khích nhân dân sản xuất. Việc khai khẩn đất hoang được mở rộng.

-Nhà Lê cũng chú ý đào vét kênh ngòi ở nhiều nơi, vừa thuận lợi cho việc đi lại, vừa tiện tưới tiêu cho đồng ruộng.

=>Do đó, nông nghiệp ngày càng ổn định và bước đầu phát triển. Mùa lúa các năm 987, 989 đều tốt. Nghề trồng dâu, nuôi tằm cũng được khuyến khích.

2.- Thủ công nghiệp :
+ Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước : chuyên chế tạo các sản phẩm phục vụ nhu cầu của vua quan : đúc tiền, chế vũ khí, may mũ áo.ắ. xây cung điện, chùa chiền.
+ Các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển hơn trước như dệt lụa, làm gốm, đúc đồng, rèn sắt, làm giấy...
- Thương nghiệp:
+ Nội thương : việc trao đổi buôn bán trong nước phát triển. Nhà nước cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước. Nhiều trung tâm buôn bán và chợ làng quê được hình thành.
+ Ngoại thương : nhân dán hai nước Việt - Tống thường qua lại trao đổi hàng hoá ở vùng biên giới

3.

-Giáo dục chưa phát triển.

-Nho học đã xâm nhập vào nước ta, nhưng chưa tạo được ảnh hưởng đáng kể. Đã có một số nhà sư mở các lớp học ở trong chùa.
-Đạo Phật được truyền bá rộng rãi. Các nhà sư thường là người có học, giỏi chữ Hán, được nhà nước và nhân dân quý trọng. Những đại sư như Ngô Chân Lưu, Đỗ Thuận, Vạn Hanh được trọng dụng như những cố vấn cung đình, những nhà ngoại giao đắc lực của nhà vua, nhất là trong các dịp đón tiếp các sứ thần nhà Tống.

châu _ fa
Xem chi tiết
Dark_Hole
14 tháng 3 2022 lúc 18:09

A

NGUYỄN♥️LINH.._.
14 tháng 3 2022 lúc 18:09

A

Mỹ Hoà Cao
14 tháng 3 2022 lúc 18:09

A