Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hoàng thùy linh
Xem chi tiết
⌛𝓢𝓸𝓵𝓸               ツ[...
2 tháng 3 2020 lúc 16:22

Qua hình ảnh đôi dép cao su, cũng cho ta thấy được đức tính giản dị, tiết kiệm đáng quý của Bác. Không chỉ có vậy, nó còn chứa đựng bài học bổ ích mà Bác Hồ muốn dạy cho thế hệ con cháu đó là bài học làm người, sống sao cho có ích cho xã hội, cho đất nước, luôn biết quý trọng sức lao động, mồ hôi, nước mắt của người dân. Phải luôn quan tâm tới bản chất bên trong chứ không chỉ chú trọng hình thức bên ngoài, cũng như đôi dép cao su tuy cũ nhưng mãi bền vững theo thời gian.

Đôi dép cao su của Bác có ý nghĩa vô cùng lớn lao và nhắc nhở chúng ta phải luôn biết nâng niu, trân trọng những giá trị của cuộc sống. Hình ảnh Người bước đi ung dung, thư thái với đôi dép cao su giản dị mà vẫn toát lên vẻ uy nghiêm lạ thường, lúc nào cũng khiến chúng ta ngưỡng mộ. Bác Hồ là tấm gương sáng chói cho con cháu chúng ta noi theo trên bước đường hoàn thiện nhân cách và tri thức để cùng nhau xây dựng đất nước Việt Nam giàu đẹp.

k cho mk là đc rùi.

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Phương Anh
2 tháng 3 2020 lúc 16:24

Bài học kinh nghiệm:

– Bài học rút ra từ câu chuyện: chúng ta học được nơi Bác Hồ lối sống giản dị, tiết kiệm. Dù ở địa vị càng cao nhưng Người càng giản dị, trong sạch, cả một đời không xa xỉ, hoang phí. Cuộc đời của Bác là tấm gương sáng ngời về đức: Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, nếp sống giản dị của Bác chính là tấm gương để con cháu chúng ta noi theo.

Khách vãng lai đã xóa
Thao Ung
Xem chi tiết
Concau
6 tháng 9 2021 lúc 14:06

Tham khảo

Từ trước tới nay đã có rất nhiều bài nghiên cứu về hình tượng Hồ Chí Minh trong thơ ca, bài viết ngắn này chỉ tập trung một khía cạnh nhỏ, đó là sự giản dị của Bác Hồ được thể hiện trong một số bài thơ tiêu biểu ở Việt Nam.

Tố Hữu là một trong những nhà thơ có nhiều tác phẩm viết về Bác Hồ, đã khắc họa thành công hình tượng Hồ Chí Minh - nhân vật sử thi đẹp nhất trong thơ ca Việt Nam hiện đại. Riêng về đức tính giản dị của Bác Hồ được tác giả nêu bật trong nhiều bài thơ, tạo điểm sáng trong tấm gương đạo đức cách mạng của Bác. Trong bài Sáng tháng năm Bác xuất hiện đầy thân mật và giản dị:

Bác kêu con đến bên bàn

Bác ngồi Bác viết, Nhà Sàn đơn sơ.

Một ngôi nhà đơn sơ nơi làm việc của Bác cũng nói lên được nhiều điều về một lãnh tụ. Và sau đó không lâu chúng ta được gặp lại từ đơn sơ này một lần nữa trong thơ Tố Hữu:

Làng Sen quê Bác đây rồi

Hàng phi lao đứng giữa trời reo vui

Sông Lam nước chảy xanh trời

Bên hàng dâm bụt bồi hồi tiếng chim

Ngôi nhà lá dựng trang nghiêm

Đơn sơ phên liếp thân quen thuở nào

Ngát đưa hương bưởi ngọt ngào

Vườn cam phơi ánh nắng đào gió bay.

Hoặc:  

Ba gian nhà trống, nồm đưa võng

Một chiếc giường tre, chiếu mỏng manh.

(Theo chân Bác)

Sự đơn sơ ấy không chỉ là ngôi nhà ở Làng Sen, mà chính ngay giữa Thủ đô Hà Nội, nơi ở của một vị Chủ tịch Nước vẫn là một cốt cách thanh bạch, giản dị:

Nhà gác đơn sơ một góc vườn

Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn

Giường mây, chiếu cói, đơn chăn gối

Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn.

(Theo chân Bác)

Vừa qua, trong các cuộc thi kể chuyện Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh từ cơ sở đến quận, huyện, tỉnh thành…hầu như ở đâu cũng nhắc lại bốn câu thơ Tố Hữu viết về sự giản dị mà vĩ đại của Cụ Hồ:

Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị

Màu quê hương bền bỉ đậm đà

Ta bên Người, Người toả sáng trong ta

Ta bỗng lớn ở bên Người một chút.

(Sáng tháng năm)        

Chế Lan Viên cũng là nhà thơ lớn của nền thơ Việt Nam thế kỷ XX, khối lượng tác phẩm rất đồ sộ và nhiều thể loại. Ông có khoảng 30 bài viết về Bác Hồ rất thành công. Có lẽ mọi thế hệ người Việt khó quên được bài thơ Người đi tìm hình của nước, khó quên được hình ảnh “viên gạch hồng” chống lại cả một mùa băng giá nơi xứ người trong hành trình đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (đã được Chế Lan Viên tái hiện lại trong bài thơ này). Ở một bài thơ khác của Chế Lan Viên, chúng ta gặp lại từ đơn sơ để diễn tả phẩm chất giản dị của cụ Hồ:

Giường lãnh tụ là hai hàng đá ghép

Manh áo chàm, Bác mặc quá đơn sơ.

Nói về sự giản dị của Người có rất nhiều bài thơ viết về chiếc áo vải, áo ka ki bạc màu, đôi dép lốp cao su... Trong trường ca Mặt đường và khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm viết:

Đôi dép của Người mòn vẹt gót

Người đã đi khắp ngả đường đất nước hành quân.

Cũng là đôi dép của Bác Hồ, nhưng nhà thơ Bằng Việt trong bài Gửi lòng con đến cùng cha lại thể hiện ở một góc độ khác:

Hành trang Bác chẳng có gì

Một đôi dép mỏng đã lì chông gai

Cho con núi rộng sông dài

Cho con lưỡi kiếm đã mài nghìn năm.

Riêng Hải Như thì tâm tình:

Đôi dép lốp như cùng ta kể rõ

Người quên Người dành hết thảy cho ta

(Chúng cháu canh giấc ngủ, Bác Hồ ơi…)

Trở lại với nhà thơ Chế Lan Viên, bằng sự cảm nhận tinh tế đầy trí tuệ, thi sĩ đã khái quát Hồ Chí Minh giản dị như một chân lý:

Là chân lý Bác chẳng nói nhiều hơn chân lý

Cả nước nghe, khi im lặng Bác cười

Chẳng phải lật sách nào ra tìm hiểu Bác

Bác sống trong ta, Bác ở giữa đời.

(Bác)

Nói về Bác Hồ, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng có lần đã nói rằng Hồ Chủ tịch “càng vĩ đại, càng giản dị”. Đức tính giản dị của Bác ngày hôm nay vẫn là bài học lớn của mỗi cán bộ, đảng viên. Học tập đạo đức của Bác trước tiên nên học tập cách sống giản dị hàng ngày.

Milly BLINK ARMY 97
6 tháng 9 2021 lúc 14:07

- Theo Chân Bác

- Sáng tháng năm

- Chúng cháu canh giấc ngủ, Bác Hồ ơi…

- Muôn vàn tình thân yêu trùm lên khắp quê hương

Nhung Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
10 tháng 11 2021 lúc 7:54

em học được tính giản dị từ Bác

mik nghĩ vậy!

Nguyễn Lê Nguyệt Minh
11 tháng 8 lúc 21:55

Bác là ng có lối sống giản dị và tiết kiệm

Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
ginzi line
11 tháng 4 2018 lúc 18:18

câu chuyện :

chiếc đồng hồ , quả táo , chiếc rễ đa tròn , chiếc vòng bạc , diệt " giặc " đói và " giặc " dốt , ..v..v..

:>

Lê Nam Khánh
11 tháng 4 2018 lúc 18:14

Để làm j vật bn?

Cô nàng cự giải
11 tháng 4 2018 lúc 18:14

Câu chuyện về ba chiếc ba lô

Trong những ngày sống ở Việt Bắc, mỗi lần Bác đi công tác, có hai đồng chí đi cùng. Vì sợ Bác mệtnên hai đồng chí định mang hộ ba lô cho Bác, nhưng Bác nói:

– Đi đường rừng, leo núi ai mà chẳng mệt, tập trung đồ vật cho một người mang đi thì người đó càng chóng mệt. Cứ phân ra mỗi người mang một ít.

Khi mọi thứ đã được phân ra cho vào 3 ba-lô rồi, Bác còn hỏi thêm:

– Các chú đã chia đều rồi chứ?

Hai đồng chí trả lời:

– Thưa Bác, rồi ạ.

Ba người lên đường, qua một chặng, mọi người dừng chân, Bác đến chỗ đồng chí bên cạnh, xách chiếc ba lô lên.

– Tại sao ba lô của chú nặng mà Bác lại nhẹ?

Sau đó, Bác mở cả 3 chiếc ba lô ra xem thì thấy ba lô của Bác nhẹ nhất, chỉ có chăn, màn. Bác không đồng ý và nói:

– Chỉ có lao động thật sự mới đem lại hạnh phúc cho con người.

Hai đồng chí kia lại phải san đều các thứ vào 3 chiếc ba lô.

Xem chi tiết
Bùi Thị Mai
Xem chi tiết
vũ tiến thành
7 tháng 12 2017 lúc 18:38

mẹ mình thì tự tả đi)ngu ngu ngu ngu ngu mẹ mình thì tự tả

Bùi Thị Mai
7 tháng 12 2017 lúc 19:00

muốn thì mới hỏi nha giờ mk hỏi thì người khác bảo mk ngu mk có chịu ko nói gì mà chả có suy nghĩ người khác đáp lại như thế nào ko trả lời thì thôi sao còn nói lắm tự nghĩ lại mk đi mk = ai chưa

Nguyễn Ngọc Nhi
30 tháng 12 2017 lúc 12:58

chỉ có cách dễ nhất là tả lúc ốm mẹ chăm sóc cho mik

Nguyễn Minh Huyền
Xem chi tiết
Tề Mặc
9 tháng 2 2018 lúc 10:52

Thời gian thấm thoát trôi đi, đã ba năm rồi, tôi vẫn còn nhớ. Hồi học lớp Hai, tôi và Quỳnh rủ nhau ra vườn hoa trong trường chơi vào giờ giải lao.

   Buổi sáng hôm ấy là một buổi sáng mùa xuân, không khí ấm áp, chúng tôi tha hồ hít thở bầu không khí trong lành. Vườn trường có nhiều sắc hoa. Tôi thích nhất là cây hoa cúc vàng. Nó nhiều cánh, nhị ở giữa, cánh hoa mềm mại xếp đều vào nhau; hương hoa thơm thoang thoảng và trông thật dễ thương, sắc hoa màu vàng rực rỡ. Tôi nói:

   - Quỳnh ơi, xem kìa, hoa cúc mới đẹp làm sao!

Quỳnh bĩu môi:

   - Ờ đẹp thật! Nhưng làm sao đẹp bằng hoa hồng. Hoa hồng là bà chúa của các loài hoa.

   Tôi và Quỳnh mải tranh cãi với nhau, ai cũng cho ý mình là đúng và có lí cả. Suốt thời gian đầu Quỳnh vẫn bảo vệ ý đúng của mình. Quỳnh giận tôi thật rồi! Từ góc vườn, bác bảo vệ lại gần chúng tôi:

   - Này hai cháu, từ nãy đến giờ bác đã nghe hai cháu tranh cãi với nhau việc hoa nào đẹp hơn rồi. Bây giờ bác nói cho hai cháu nghe nhé: “Hoa nào cũng đẹp, mỗi hoa có một vẻ đẹp riêng. Cái chính là chúng ta phải biết chăm sóc cho hoa đẹp hơn, tươi hơn và đâm chồi để nở ra nhiều hoa khác”. Tôi và Quỳnh nghe bác nói mới hiểu ra. Lúc bấy giờ chúng tôi nhìn nhau với ánh mắt vui vẻ như ban đầu. Vườn hoa trước mắt chúng tôi lúc bấy giờ như đẹp hơn.

   Bây giờ chúng tôi đã lớn. Ba năm qua, kỉ niệm thời thơ ấu vẫn đọng mãi trong tôi: Một tình bạn đẹp, một kỉ niệm khó quên.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/hay-ke-mot-ki-niem-kho-quen-ve-tinh-ban-c117a17013.html#ixzz56Zzx60cg

Tình Hoàng Thị
Xem chi tiết
Tạ Quang Bảo
15 tháng 8 2018 lúc 11:15

Bạn có thể lên mạng tra mà

Tình Hoàng Thị
15 tháng 8 2018 lúc 11:17

nhung minh muon tim nhieu bai ke chuyen moi 

Mina sô min
15 tháng 8 2018 lúc 11:17

1. Câu chuyện về ba chiếc ba lô

Trong những ngày sống ở Việt Bắc, mỗi lần Bác đi công tác, có hai đồng chí đi cùng. Vì sợ Bác mệtnên hai đồng chí định mang hộ ba lô cho Bác, nhưng Bác nói:

– Đi đường rừng, leo núi ai mà chẳng mệt, tập trung đồ vật cho một người mang đi thì người đó càng chóng mệt. Cứ phân ra mỗi người mang một ít.

Khi mọi thứ đã được phân ra cho vào 3 ba-lô rồi, Bác còn hỏi thêm:

– Các chú đã chia đều rồi chứ?

Hai đồng chí trả lời:

– Thưa Bác, rồi ạ.

Ba người lên đường, qua một chặng, mọi người dừng chân, Bác đến chỗ đồng chí bên cạnh, xách chiếc ba lô lên.

– Tại sao ba lô của chú nặng mà Bác lại nhẹ?

Sau đó, Bác mở cả 3 chiếc ba lô ra xem thì thấy ba lô của Bác nhẹ nhất, chỉ có chăn, màn. Bác không đồng ý và nói:

– Chỉ có lao động thật sự mới đem lại hạnh phúc cho con người.

Hai đồng chí kia lại phải san đều các thứ vào 3 chiếc ba lô.

Yosima _ yokiko
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng
29 tháng 8 2018 lúc 21:05

Câu chuyện thật đơn giản mà người ông đã dạy cháu và cũng là dạy chúng ta: muốn hiểu biết phải biết bắt đầu từ đâu, cũng như lòng kiên nhẫn theo đuổi mục đích của mỗi người, của cuộc đời, đúng như cổ nhân đã nói cách tốt nhất của dạy học là làm gương. Đất nước ta cũng vậy các thày cô giáo muốn có kết quả của việc chống bệnh thành tích trong học tập cũng như gian lận trong thi cử thì trước hết lãnh đạo, các thày phải làm tốt sự nghiệp của mình bằng cách làm gương. Như cụ Khổng Tử nói: Không có trò dốt mà chỉ có thày tồi quả chí lý.