Những câu hỏi liên quan
Chi Trần
Xem chi tiết
hnamyuh
6 tháng 8 2021 lúc 17:02

$BaCl_2 + Na_2SO_4 \to BaSO_4 + 2NaCl$
$n_{BaSO_4} = n_{Na_2SO_4} = \dfrac{10}{142}(mol)$
$m_{BaSO_4} = \dfrac{10}{142}.233 = 16,4(gam)$
$AgNO_3 + NaCl \to AgCl + NaNO_3$
$n_{AgCl} = n_{NaCl} = \dfrac{10}{58,5}(mol)$
$m_{AgCl} = \dfrac{10}{58,5}.143,5 = 24,53(gam)$

Do đó cân lệnh về vị trí bên phải

anhthu hoang
Xem chi tiết
Đinh Thế Duyệt
24 tháng 1 2023 lúc 20:05

loading...  

I
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 4 2022 lúc 14:07

Giả sử ban đầu mcốc A = mcốc B = m (g)

- Xét cốc A:

\(n_{Na}=\dfrac{1,15}{23}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2

           0,05-------------------->0,025

=> mcốc A (sau pư) = m + 1,15 - 0,025.2 = m + 1,1 (g)

- Xét cốc B

Gọi số mol Mg thêm vào là a (mol)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

              a---------------------->a

=> mcốc B (sau pư) = m + 24a - 2a = m + 22a (g)

Do mcốc A (sau pư) = mcốc B (sau pư)

=> m + 1,1 = m + 22a

=> a = 0,05 (mol)

=> mMg = 0,05.24 = 1,2 (g)

Xem chi tiết
Nguyễn Huy Phong
30 tháng 9 2021 lúc 8:31

21,51 gam nhé

Khách vãng lai đã xóa
:)))
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
5 tháng 8 2020 lúc 0:29

cốc A: Fe     +      2HCl     -> FeCl2      +     H2 (H2 bay hơi) (1)

           0,2                               0,2               0,2

cốc B: 2Al    +3H2SO4     -> Al2(SO4)3 + 3H2 (H2 bay hơi) (2)

              a                                                     \(\frac{3a}{2}\)

gọi a số mol Al

khi Fe và Al hòa tan hết khuấy đều hòa tan hết thấy còn ở vị trí cân bằng tức là khối lượng 2 bình bằng nhau

cốc A: thêm Fe, giải phóng H2

cốc B: thêm Al, giải phóng H2

<=> \(m_{Fe}-m_{H_2\left(1\right)}=m_{Al}+m_{H_2\left(2\right)}\)

\(\Leftrightarrow11,2-0,2\cdot2=27a-\frac{3}{2}a\cdot2\)

\(\Leftrightarrow a=0,45\Leftrightarrow m=0,45\cdot27=12,15\left(g\right)\)

vậy m=12,15(g)

Khách vãng lai đã xóa
taducanh
3 tháng 7 2021 lúc 8:42

ĐÁP ÁN M=12,15(g)

Khách vãng lai đã xóa
Linh Kiều
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
17 tháng 4 2022 lúc 7:54

\(n_{HCl}=\dfrac{36,5}{36,5}=1\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{21}{56}=0,375\left(mol\right)\\ n_{Mg}=\dfrac{21}{24}=0,875\left(mol\right)\)

Xét đĩa cân A:

PTHH: Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2

LTL: \(0,875>\dfrac{1}{2}\) => Mg còn dư

Theo pthh: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2},1=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_A=21+36,5-0,5.2=56,5\left(g\right)\)

Xét đĩa cân B:

PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

LTL: \(0,375< \dfrac{1}{2}\) => HCl dư

Theo pthh: \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_B=21+36,5-0,375.2=56,75\left(g\right)\)

So sánh: mA < mB

=> mthêm vào đĩa cân A = 56,75 - 56,5 = 0,25 (g)

Hoàng Trần Nhật Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
10 tháng 12 2021 lúc 15:50

\(n_{Mg}=\dfrac{13.44}{24}=0.56\left(mol\right)\)

TN1 : 

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(0.56................................0.56\)

TN2 :

\(MCO_3+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+CO_2+H_2O\)

\(x............................x\)

Vì cân thăng bằng nên : 

\(m_{Mg}-m_{H_2}=m_{MCO_3}-m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow13.44-0.56\cdot2=22-44x\)

\(\Rightarrow x=0.22\)

\(M_{MCO_3}=\dfrac{22}{0.22}=100\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow M=100-60=40\left(g\text{/}mol\right)\)

\(M:Ca\)

Phương Ngân Biboo
Xem chi tiết
Nguyen gia hao
Xem chi tiết

thiếu đề rồi

Buddy
22 tháng 9 2021 lúc 23:41

nFe = \frac{m_{Fe}}{M_{Fe}} = \frac{11.2}{56}
nFe = 0.2 (mol).
nAl = \frac{m_{Al}}{M_{Al}} = \frac{m}{27}
Xét thí nghiệm 1, ta có phương trình phản ứng:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
0.2     0.4       0.2         0.2   (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: FeCl2 - 0.2 mol và có thể có axit dư
Xét thí nghiệm 2, ta có phương trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
m/27                     m/54             3m/54  (Mol)
Dung dịch sau phản ứng có chứa: Al2(SO4)3 hoặc có thể có axit còn dư

Vì sau khi phản ứng cái kim đồng hồ cân nặng vẫn ở vị trí cân bằng nên ta có thể suy luận như sau:

Khối lượng kim loại Nhôm khi cho vào cốc A trừ đi khối lượng đã mất đi là khí Hidro ở cốc A phải bằng Khối lượng kim loại Nhôm cho vào cốc B trừ đi lượng khí Hidro thoát ra ở cốc B
Vậy ta có phương trình cân bằng khối lượng của 2 cốc như sau:
Cốc A{mFe - mH2} = Cốc B{mAl - mH2}
11.2 - 0.2*2 = m - 6m/54
48m = 583.2
=>m = 12.15 (g)