đồng có khối lượng riêng là 8900 kg/m3 . tìm trọng lượng riêng của đồng
Một vật bằng đồng có khối lượng 1,78 kg rơi từ mặt hồ xuống đáy hồ sâu 5m. Tính độ lớn của phần cơ năng đã biến đổi thành nhiệt năng trong sự rơi này. Khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3, của nước hồ là 1000 kg/m3.
Gọi P1 là trọng lượng của miếng đồng, P2 là trọng lượng của nước bị miếng đồng chiếm chỗ ở đáy hồ.
Ta có: P1 = V.d1 và P2 = V.d2
Công do trọng lực tác dụng lên miếng đồng thực hiện được khi miếng đồng rơi từ mặt hồ xuống đáy hồ là:
A1 = P1.h = 10.m1.h
Công này một phần dùng để đưa lượng nước miếng đồng chiếm chỗ từ đáy hồ lên mặt hồ, một phần làm tăng nhiệt của miếng đồng do ma sát với nước.
Gọi A2 là công dùng để đưa nước lên:
Nhiệt lượng miếng đồng nhận được:
Khối lượng riêng của đồng 8900 kg/m3. Vậy 2500g đồng sẽ có thể tích là bao nhiêu ?
Nhanh nhanh giùm mình tym
Bài 3: Một dây dẫn bằng đồng dài 8m có điện trở là 6,8 Ω, điện trở suất là 1,7.10-8 Ωm
a) Tính tiết diện dây.
b) Tính đường kính tiết diện dây.
c) Tính khối lượng dây, biết khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3
Hai thỏi kim loại đồng và sắt có cùng thể tích. Thỏi nào có khối lượng lớn hơn? Biết khối lượng riêng của đồng là 8900\(\frac{kg}{m3}\)và của sắt là 7800\(\frac{kg}{m3}\)
LÀM NHANH GIÚP MK NHA.CHIỀU NAY MK THI RỒI.
Thỏi sắt có khối lượng lớn hơn vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của sắt
một thanh đồng có khối lượng 89 kg
a)tính trọng lượng của thanh đồng?
b)tính thể tích của thanh đồng khi biết khối lượng riêng của đồng bằng 8900 kg/mét khối?
c)một thanh đồng khác có khối lượng bằng 1/2 khối lượng của thanh đồng trên thì thể tích của nó bằng bao nhiêu?
Bài 5: Một vật làm bằng đồng khối lượng 1,78 kg được thả vào trong nước. Biết khối lượng riêng của đồng và nước 8900 kg/m3 và 1000 kg/m3.
a, lực đẩy Ác Si mét có phương chiều như thế nào?
b, tính độ lớn của lực đẩy acsimet tác dụng lên vật?
Bài 6: Một vật có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 30cm x 20cm x 10cm.
a. tính thể tích của vật.(HD: V=a.b.c với a=30cm=0.3m, b=20cm=0.2cm,c=10cm=0.1cm)
b.Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật khi thả nó vào một chất lỏng có trọng lượng riêng là 12000 N/m3. Biết vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng đó.
Bài 7: Một vật được móc vào một lực kế, khi để ngoài không khí thì lực kế chỉ 4,5N. Khi nhúng chìm hoàn toàn vật trong nước thấy lực kế chỉ 3,8 N. Tính:
a,Lực đẩy Ác Si Mét tác dụng lên vật khi đó và thể tích của vật?
b, Tính trọng lượng riêng của vật?
Bài 5 :
a) Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật có phương thẳng đứng, chiều hướng từ dưới lên trên
b) Thể tích của vật bằng đồng là
\( V = \dfrac{m}{D}=\dfrac{1,78}{8900}=0,0002\left(m^3\right)\)
Độ lớn của lực đẩy Ac-si-mét là
\(F_A=d.V=1000.10.0,0002=2\left(Pa\right)\)
Để mắc đường dây tải điện từ địa điểm A đến địa điểm B, ta cần 1000kg dây đồng.Muốn thay dây đồng băng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, ít nhất phải dùng bao nhiêu kg dây nhôm ? Cho biết khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3, của nhôm là 2700 kg/m3.
Thay dây đồng băng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, thì điện trở của dây nhôm phải bằng điện trở của dây đồng.
Với ρAl = 2,75.10-8 Ωm là điện trở suất của nhôm
ρCu = 1,69.10-8 Ωm là điện trở suất của đồng
Vì lCu = lAl = lAB = khoảng cách từ A đến B nên:
Trong đó: VAl, VCu lần lượt là thể tích của dây nhôm và dây đồng:
Từ (1) và (2) suy ra:
Khối lượng nhôm phải dùng là:
Đáp án: mAl = 493,65 kg
khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3. vậy 2500g đồng có thể tích là ....;.
khối lượng riêng của đồng là 8900 kg/m3. vậy 2500g đồng có thể tích là ....;.
Để mắc đường dây tải điện từ địa điểm A đến địa điểm B, ta cần 1000 kg dây đồng. Muốn thay dây đồng bằng dây nhôm mà vẫn đảm bảo chất lượng truyền điện, ít nhất phải dùng bao nhiêu kg dây nhôm? Biết khối lượng riêng của đồng là 8900 k g / m 3 , của nhôm là 2700 k g / m 3 3, điện trở suất của đồng là 1 , 69 . 10 - 8 Ω . m , của nhôm là 2 , 75 . 10 - 8 Ω . m .
Ta có: R A l = ρ A l . l S A l = ρ A l . l 2 l . S A l = ρ A l . l 2 V A l
= ρ A l . l 2 m A l D A l = ρ A l . D A l . l 2 m A l ;
R C u = ρ C u . l S C u = ρ C u . l 2 l . S C u = ρ C u . l 2 V C u = ρ C u . l 2 m C u D C u = p C u . D C u . l 2 m C u
Để chất lượng truyền điện như nhau thì điện trở của đường dây tải trong hai trường hợp là như nhau.
Do đó: ρ A l . D A l . l 2 m A l = ρ C u . D C u . l 2 m C u
⇒ m A l = m C u . ρ A l . D A l ρ C u . D C u = 1000.2 , 75.10 − 8 .2700 1 , 69.10 − 8 .8900 = 493 , 65 ( k g ) .