Khi trời mưa dông người ta thường nghe thấy tiếng sấm.Vậy vật nào đã dao động phát ra tiêng sấm
Khi trời mưa dông,ta thường nghe thấy tiếng sấm.Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm ?
Giúp mình với!!!...
Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm, tiếng sấm ấy chính là do không khí xung quanh tia lửa điện (được phóng từ các đám mây, hay còn gọi là sét) giãn nở đột ngột (dao động), phát ra tiếng nổ
Khi trời mưa dông,ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vì không khí xung quanh tia lửa điện đã bị giãn nở đột ngột khiến chúng dao động tạo ra tiếng sấm.
Đó là các hạt điện hình cầu phát nổ khi có sấm tạo ra dao động gây ra tiếng sấm
Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm
B. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm
C. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm
D. Cả ba lí do trên
Đáp án B
Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm vì: Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm
Câu 15. Khi trời mưa dông, ta thường nghe tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây tiếng sấm.
D. cả ba lí do trên
C. không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây tiếng sấm.
Khi trời mưa dông, ta thường nghe tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây tiếng sấm.
D. cả ba lí do trên.
Đáp án: C
Khi trời mưa dông, ta thường nghe tiếng sấm là do không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây tiếng sấm.
Khi bầu trời xung quanh ta có dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Nguồn âm phát ra là:
A. các lớp không khí va chạm nhau.
B. do nhiều hơi nước trong không khí va chạm nhau.
C. lớp không khí ở đó dao động mạnh.
D. lớp không khí ở đó bị nén mạnh.
Chọn C
Khi bầu trời xung quanh ta có dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Nguồn âm phát ra là lớp không khí ở đó dao động mạnh do khi có tia lửa điện (tia sét) phóng qua không khí làm nó giãn nở nhanh.
Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả ba lí do trên.
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao đọng gây ra tiếng sấm.
Khi trời mưa dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả ba lí do trên.
Các nhà khoa học cho biết, thông thường khi có chớp, chỉ có thể tạo ra một tiếng sấm mà thôi. Tuy nhiên khi có dông, ta thường nghe thấy tiếng sấm phát ra thành từng tràng kéo dài. Giải thích tại sao như vậy.
các nhà khoa học đã giải thích được rằng sấm và sét được tạo ra cùng một lúc. Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu (đám mây và mặt đất). Không khí xung quanh vụ phóng điện này có sức nóng lên tới 50000 độ F (tức là gấp 5 lần nhiệt độ tại bề mặt của mặt trời). Sức nóng đột ngột này tạo ra một chấn động mạnh trong không khí xung quanh và truyền tới tai chúng ta và cái mà chúng ta gọi là sấm chính là sự lan truyền chấn động này.
Nếu bạn thích tính toán, hãy thử giải bài toán xem nếu như chúng ta biết được khoảng cách về thời gian (tính bằng giây) giữa việc chúng ta nhìn thấy sét và chúng ta nghe thấy sấm thì liệu chúng ta có tính được khoảng cách từ chỗ chúng ta đang đứng cho tới chỗ xảy ra hiện tượng sét đánh hay không nhé?
Đây là một trong những câu hỏi mà ai cũng đã từng suy nghĩ khi gặp sấm chớp. Thường thì bạn nhìn thấy chớp hoặc sét rồi một lúc sau (thường là một đến vài giây) sẽ thấy tiếng sấm. Hồi bé, tôi còn hay bịt tai lại mỗi khi nhìn thấy sét để khỏi phải nghe thấy tiếng sấm sau đó. Vậy có phải là ở trên trời thì sấm và sét được tạo ra không cùng nhau, sét được tạo ra trước, sấm được tạo ra sau nên chúng ta mới nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm hay không?
Ngay từ cách đây 2300 năm, Aristotle đã nghĩ rằng sấm được tạo ra khi có một khối không khí bị “giam hãm” trong các đám mây được giải phóng ra. Sau đó, sét mới được hình thành do khối không khí này bị đốt cháy và do chúng ta nhìn thấy sét trước nên chúng ta nghĩ rằng sét tạo ra trước. Tuy nhiên, sau đó thì con người lại cho rằng đương nhiên sét được tạo ra trước bởi chúng ta nhìn thấy nó trước.
Cho tới ngày nay, các nhà khoa học đã giải thích được rằng sấm và sét được tạo ra cùng một lúc. Sét là hiện tượng phóng điện giữa các điện cực trái dấu (đám mây và mặt đất). Không khí xung quanh vụ phóng điện này có sức nóng lên tới 50000 độ F (tức là gấp 5 lần nhiệt độ tại bề mặt của mặt trời). Sức nóng đột ngột này tạo ra một chấn động mạnh trong không khí xung quanh và truyền tới tai chúng ta và cái mà chúng ta gọi là sấm chính là sự lan truyền chấn động này.
Vậy tại sao chúng ta lại nhìn thấy sét trước khi nghe thấy sấm? Đơn giản là do vận tốc của âm thanh nhỏ hơn rất nhiều so với vận tốc ánh sáng. Ánh sáng đi với vận tốc xấp xỉ 300.000 km/s, trong khi đó tốc độ âm thanh trong không khí chuẩn có 344 m/s. Do đó, tuy cùng diễn ra tại một thời điểm và địa điểm nhưng ánh sáng lại đi tới chúng ta nhanh hơn rất nhiều so với âm thanh.
Bạn cũng đã biết rằng cứ 10 người bị sét đánh thì chỉ có 1 người vĩnh biệt chúng ta mà thôi. Nếu bạn thích tính toán, hãy thử giải bài toán xem nếu như chúng ta biết được khoảng cách về thời gian (tính bằng giây) giữa việc chúng ta nhìn thấy sét và chúng ta nghe thấy sấm thì liệu chúng ta có tính được khoảng cách từ chỗ chúng ta đang đứng cho tới chỗ xảy ra hiện tượng sét đánh hay không nhé?
Khi trời mưa, có xảy ra hiện tượng sấm sét. Một người quan sát thấy một tia sét rất sáng ở phía xa và khoảng 4 giây sau thì người ấy mới nghe được tiếng sấm nổ.
a/ Tại sao người ấy lại thấy tia sét trước khi nghe được tiếng sấm?
b/ Hiện trường sấm sét cách nơi người quan sát bao xa? Biết tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s.
a) vì tốc độ của ánh sáng nhanh hơn tốc độ của âm thanh
b) Sấm sét cách người quan sát là
\(s=v.t=340.4=1360\left(m\right)\)
Khi trời mưa, có xảy ra hiện tượng sấm sét. Một người quan sát thấy 1 tia sét rất sáng phía xa và khoàng 4 giây sau thì người ấy mới nghe được tiếng sấm nổ.
a. Tại sao người ấy lại thấy tia sét trước khi nghe được tiếng sấm?
b. Hiện trường sấm sét cách nơi người quan sát bao xa? Biết tốc độ truyền âm không khí là 340m/s
a) vì tốc độ của ánh sáng nhanh hơn tốc độ của âm thanh
b) Sấm sét cách người quan sát là
s=v.t=340.4=1360(m)