Những câu hỏi liên quan
Phạm phúc ban
Xem chi tiết
ng van ong minh
17 tháng 12 2020 lúc 22:28

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân các lộ.

Sử dụng chính sách "ngụ binh ư nông"

Chủ trương:"Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Shu Korenai
13 tháng 12 2019 lúc 18:32

Quân chủ lực nhà Trần gồm cấm quân và quân các lộ. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh.

Nhằm có lực lượng đông đảo cần thiết khi chống xâm lược, nhà Trần kế tục chính sách ngụ binh ư nông (giữ quân lính ở nhà nông) của nhà Lý, vừa đảm bảo số quân cần thiết phòng khi có chiến tranh xảy ra.

Việc lấy quân của nhà Trần không có số nhất định, chỉ chọn dân binh khỏe mạnh thì lấy, cứ 5 người 1 ngũ, 10 người 1 đô. Khi có việc mới gọi những người này, nếu không thì cho họ ở nhà làm ruộng.

Nhờ chính sách này, lực lượng quân đội nhà Trần khá đông. Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí, quân cấm vệ và các lộ có khoảng 10 vạn người.[2]

Tại các phủ, lộ có lộ quân. Lộ quân làm nhiệm vụ phòng giữ ở các lộ. Mỗi lộ quân có khoảng 20 phong đoàn. Giữa thế kỷ 14, Trần Dụ Tông đặt thêm Bình hải quân ở Hải Đông. Sau này Trần Duệ Tông tăng thêm các lộ quân Thiên Trường, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Linh
13 tháng 12 2019 lúc 19:09

thank you bạn nha

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh Trần
Xem chi tiết
ha ha
Xem chi tiết
nanase kurumi
17 tháng 2 2022 lúc 14:00

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

 Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

Nguyễn Thị Bích Thảo
Xem chi tiết
TuiTenQuynh
6 tháng 1 2019 lúc 10:58

- Quân đội nhà Trần gồm:
+ Cấm quân
+ Quân ở các lộ
- Ở các làng, xã có hương binh đề khi có chiến tranh còn có quân của các vương hầu.
- Quân đội nhà Trần được tuyển dụng tho chính sách ‘’ Ngụ binh ư nông ‘’ và theo chỉ trương ‘’ Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông ‘’
- Quân đội được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
- Nhà Trần cử các tướng giỏi càm quân đóng giữ các vị trí quan trọng, nhất là ở cá
c biên giới phái Bắc.

=> Tổ chức chặt chẽ; chủ trương, chính sách chính xác, thiết thực 

(Tham khảo nha em)

Chúc em học tốt!!!

♕Van Khanh Nguyen༂
6 tháng 1 2019 lúc 10:58

- Quân đội nhà Trần gồm:
+ Cấm quân
+ Quân ở các lộ
Ở các làng, xã có hương binh đề khi có chiến tranh còn có quân của các vương hầu.
Quân đội nhà Trần được tuyển dụng tho chính sách ‘’ Ngụ binh ư nông ‘’ và theo chỉ trương ‘’ Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông"

Quân đội được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Nhà Trần cử các tướng giỏi càm quân đóng giữ các vị trí quan trọng, nhất là ở các biên giới phái Bắc.

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
15 tháng 11 2016 lúc 20:53

Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.
Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông" và theo chủ trương : "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ỏ' các nơi này.

 

Phạm Thanh Tâm
31 tháng 10 2017 lúc 18:14

- Quân đội nhà Trần gồm:

+ Cấm quân

+ Quân ở các lộ

Ở các làng, xã có hương binh đề khi có chiến tranh còn có quân của các vương hầu.

Quân đội nhà Trần được tuyển dụng tho chính sách ‘’ Ngụ binh ư nông ‘’ và theo chỉ trương ‘’ Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông ‘’

Quân đội được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.

Nhà Trần cử các tướng giỏi càm quân đóng giữ các vị trí quan trọng, nhất là ở các biên giới phái Bắc.hihihehe

Xem chi tiết
Quỳnh
Xem chi tiết
Aono Morimiya acc 2
13 tháng 12 2021 lúc 15:51

tham khao:

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-14-ba-lan-khang-chien-chong-quan-xam-luoc-mong-nguyen-the-ki-xiii.1543

Trần Minh Tuấn
13 tháng 12 2021 lúc 15:52

Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần 1:

Tháng 1/1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân Mông Cổ tràn vào nước ta. Giặc theo đi đường sông Thao và tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ). Sau đó, tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.Trước thế giặc mạnh Vua Trần rút lui khỏi thành Thăng Long , rút về Thiên Trường (Hà Nam) và thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”Giặc vào kinh thành không một bóng người, không có lương thực. Chúng điên cuồng phá hoại kinh thành. Do quân ta chống trả quyết liệt và thiếu lương thực, chưa đầy 1 tháng địch rơi vào tình thế khó khăn, lực lượng bị tiêu hao dầnNhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, Hà Nội). Ngày 29/1/1258, quân Mông cổ bị đánh tan, phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần 1 kết thúc thắng lợi.
Trần Minh Tuấn
13 tháng 12 2021 lúc 15:52
Tóm tắt Cuộc kháng chiến chống quân mông nguyên lần 2

Diễn biến:

Tháng 1/1285, Thoát Hoan cầm đầu 50 vạn quân Nguyên tiến vào nước taSau một vài trận đánh địch tại biên giới, quân ta đã tiến về Vạn Kiếp, Thăng Long và cuối cùng, rút về Thiên Trường (Hà Nam) để thực hiện kế hoạch “Vườn không nhà trống”.Cùng thời điểm đó, Toa Đô dẫn quân từ Chăm-pa đánh ra Nghệ An, Thanh Hóa; quân Thoát Hoan mở cuộc tiến công xuống phía Nam để tiêu diệt quân ta, nhưng thất bại buộc phải rút về Thăng Long và lâm vào tình trạng thiếu lương thực trầm trọng.Tháng 5/1285, lợi dụng thời cơ quân địch đang suy yếu, nhà Trần tổ chức phản công đánh tan quân giặc ở nhiều nơi như Tây Kết, Chương Dương, Hàm Tử, Thăng Long.
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 5 2019 lúc 6:27

Chọn đáp án:B

Giải thích:(SGK – 53)

Trần Thị Xuân Thùy
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
9 tháng 5 2016 lúc 15:15

Đặc điểm tổ chức quân đội thời Lê Sơ:

-Thực hiện chính sách Ngụ binh ư nông.

- Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và Quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tượng và nghị binh.

-Vũ khí: đao,kiếm,cung tên,hỏa đồng,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới Tổ quốc.

Đặc điểm tổ chức quân đội thời Trần:

-Quân đội tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông", "quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông". Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.

-Bố trí tướng giỏi đóng quân ở các vùng hiểm yếu. Nhất là vùng biên giới phía Bắc.

Nguyễn Thị Kim Quý
1 tháng 4 2021 lúc 18:03

Đặc điểm tổ chức quân đội thời Lê Sơ:

-Thực hiện chính sách Ngụ binh ư nông.

- Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và Quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tượng và nghị binh.

-Vũ khí: đao,kiếm,cung tên,hỏa đồng,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới Tổ quốc.

Đặc điểm tổ chức quân đội thời Trần:

-Quân đội tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông", "quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông". Học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.

-Bố trí tướng giỏi đóng quân ở các vùng hiểm yếu. Nhất là vùng biên giới phía Bắc.

Giống nhau:

-Đều tuyển chọn theo chính sách "ngụ binh ư nông".

-Đề cao giữ gìn và bảo vệ chủ quyền quốc gia.

Khác nhau:

-Thời Lê Sơ: 

+ Bộ máy tố chức quân đội gồm 2 bộ phận.(Có sự sắp đặt)

+ Vũ khí đa dạng,sắt bén.

-Thời Trần:

+ Bộ máy tổ chức quân đội không có sự sắp đặt.

+ Vũ khí thô sơ: cuốc,cày,.....