Trình bày tóm tắt diễn biến của cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn II ( 1076 - 1077 ).
trình bày diễn biến và kết quả cuộc kháng chiến chống tống (1076-1077)
Tham khảo:
Diễn biến
-Quánh quỳ nhiều lần cho quân đánh vào phòng tuyến của quân ta nhưng thất bạn ,nên đã chán nản,mệt mỏi và chết dần
-Cuối xuân 1077 ,Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh vào trại giặc
Kết quả
-Quân Tống thua to
-Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa kêt kết thúc chiến tranh
-Quân Tống chấp nhận ngay và rút quân về nước
Diễn biến
-Quánh quỳ nhiều lần cho quân đánh vào phòng tuyến của quân ta nhưng thất bạn ,nên đã chán nản,mệt mỏi và chết dần
-Cuối xuân 1077 ,Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh vào trại giặc
Kết quả
-Quân Tống thua to
-Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa kêt kết thúc chiến tranh
trình bày diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống(1076-1077)
Diễn biến
-Quánh quỳ nhiều lần cho quân đánh vào phòng tuyến của quân ta nhưng thất bạn ,nên đã chán nản,mệt mỏi và chết dần
-Cuối xuân 1077 ,Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh vào trại giặc
Kết quả
-Quân Tống thua to
-Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa kêt kết thúc chiến tranh
-Quân Tống chấp nhận ngay và rút quân về nước
Diễn biến và Kết quả:
Tháng 10 năm 1075, Lý Thường Kiệt cùng Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân thuỷ, bộ chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống.
Sau 42 ngày, nhà Lý hạ được thành Ung Châu, tướng giặc Tô Giám đã tự tử.
Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo hai đường thủy, bộ tiến đánh nc ta : quân bộ theo đường Lạng Sơn, còn quân thủy theo đường sông Bạch Đằng.
Lê Hoàn trực tiếp tổ chức va flanhx đạo cuộc kháng chiến. Ông cho quân đóng cọc ở sông Bạch Đằng để ngăn chặn chiến thuyền địch. Nhiều trận chiến đấu ác liệt đã diễn ra trên sông bạch đằng, cuối cung thủy quân địch bị đánh lui.
Trên bộ, quân ta cũng chặn đánh quân tống quyết liệt; hơn nữa, chúng k thể kết hợp đc với quân thủy nên bị tổn thất nặng, buộc phải rút quân về nc. Thừa thắng, quân ta truy kích tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Quân Tống đại bại =, tướng hầu Nhân Bảo bị giết chết và nhiều tướng khác bị bắt sống. Cuộc kháng chiến chông quân tống thắng lợi. Chiên tranh chấm dứt, Lê Hoàn vẫn sai sứ sang Trung Quốc trao trả một số tù binh và đặt lại quan hệ bình thường.
Chúc bạn học tốt nha!
trình diễn biến,kết quả và ý nghĩa trong cuộc kháng chiến chống tống (1076-1077
Tham khảo:
Diễn biến
-Quánh quỳ nhiều lần cho quân đánh vào phòng tuyến của quân ta nhưng thất bạn ,nên đã chán nản,mệt mỏi và chết dần
-Cuối xuân 1077 ,Lý Thường Kiệt bất ngờ đánh vào trại giặc
Kết quả
-Quân Tống thua to
-Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa kêt kết thúc chiến tranh
-Quân Tống chấp nhận ngay và rút quân về nước
Tóm tắt diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống giai đoạn 1076 - 1077
- Diễn biến:
+ Quân Tống: chờ mãi ko thấy quân Thủy đến để tiếp ứng, quân Tống bắc cầu phao, bè lớn, vượt sông đánh vào phòng tuyến sông Như Nguyệt nhưng bị quân ta đẩy lùi. Quân Tống chán nản, mệt mỏi, chết dần chết mòn.
+ Quân ta: cuối xuân năm 1047, Lý Thường Kiệt cho quân vượt sông bất ngờ đánh thẳng vào các doanh trại của địch. Giữa lúc đó, Lí Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị giảng hòa.
- Kết quả:
+ Quân Tống thất bại thảm hại
+ Quân ta thắng lợi vẻ vang
- Ý nghĩa:
+ Là một trong những trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc
+ Đã đánh bại hoàn toàn âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống. Bảo vệ đc nền tự chủ, độc lập của dân tộc
Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống tống do Lê Hoàn Lãnh đạo
- Diễn biến :
+ Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thủy , bộ tiến đánh nước ta.
+ Lẽ Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng. Trên bộ, quân ta chặn đánh địch quyết liệt, quân Tống đại bại.
- Diễn biến :
+ Đầu năm 981, quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến đánh nước ta.
+ Lẽ Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến.
+ Nhiều trận chiến diễn ra trên sông Bạch Đằng. Trên bộ, quân ta chặn đánh địch quyết liệt, quân Tống đại bại.
Câu 1: Trình bày nguyên nhân kết quả của cuộc phát kiến về Địa Lí
Câu 2: Trình bày kinh tế Trung Quốc qua các thời kì Tống-Nguyên;Tần-Hán
Câu 3: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến trên song Như Nguyệt (1076-1077)
Câu 4: Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân Tống (1075-1077)
Câu 5: Tìm các sự kiện cho những năm sau: 938,1010,1042,1054,1075-1077
Câu 6: Tìm và nêu ý nghĩa câu nói của Lí Thường Kiệt trong cuộc tiến công sang đất Tống phòng vệ
Giải giúp mik vs ạ! Mik xin cảm ơn trc ạ
1. trình bày khái quát diễn biến và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống tống trên phòng tuyến sông như nguyệt. theo em cách đánh giặc của lý thường kiệt trong cuộc kháng chiến chống tống (1075 - 1077) có những nét độc đáo gì?
2.nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử chống quân Mông - Nguyên. Theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất? Vì sao?
3.hãy nêu những nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quý Ly. những cải cách này có những điểm tích cực và hạn chế gì?
4.nêu nguyên nhân và kết quả của những cuộc phát kiến địa lý
MỌI NGƯỜI ƠI LÀM ƠN GIÚP EM VỚI NGÀY MAI EM KIỂM TRA HỌC KÌ RỒI HUHUHU
ξΦ❆Φξ☛tui ko bt tìm hết rồi mà ko cs trong đề cương
Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ.
- Tháng 1 - 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quân giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ) rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.
- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương thực hiện "vườn không nhà trống". Giặc vào kinh thành vắng lặng không một bóng người và không lương thực. Chúng đã điên cuồng tàn phá kinh thành. Thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy 1 tháng, lực lượng chúng hao mòn dần.
- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Ngày 29 - 2 - 1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất kết thúc thắng lợi.
*TK
- Tháng 1 - 1258, ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quân giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ) rồi tiến đến vùng Bình Lệ Nguyên (Vĩnh Phúc) thì bị chặn lại ở phòng tuyến do vua Trần Thái Tông chỉ huy.
- Để bảo toàn lực lượng, nhà Trần chủ trương thực hiện "vườn không nhà trống". Giặc vào kinh thành vắng lặng không một bóng người và không lương thực. Chúng đã điên cuồng tàn phá kinh thành. Thiếu lương thực lại bị quân dân ta chống trả, chưa đầy 1 tháng, lực lượng chúng hao mòn dần.
- Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu. Ngày 29 - 2 - 1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất kết thúc thắng lợi.
Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến của cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên
Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống xâm lược Nguyên (1287 — 1288)
- Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương chuẩn bị kháng chiến, tăng cường quân số ở những nơi hiểm yếu, nhất là vùng biên giới và vùng biển.
- Cuối tháng 12 — 1287, khoảng 30 vạn quân Nguyên tiến vào nước ta. Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy, vượt biên giới đánh vào Lạng Sơn, Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp. Cánh quân thuỷ do Ô Mã Nhi chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch Đằng, rồi tiến về Vạn Kiếp.
-Tại Vân Đồn. Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ đến, quân Trần đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của giặc bị đánh đắm, số còn lại bị quân ta chiếm.
-Cuối tháng 1 - 1288, Thoát Hoan kéo quản vào kinh thành Thăng Long trống vắng. Sau trận Vàn Đồn, tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân Trần tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, quân giặc ở Thăng Long đứng trước tình thế bị cô lập. Thoát Hoan quyết định rút quân về Vạn Kiếp và từ đây rút quân về nước theo hai đường thuỷ, bộ.
- Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thuỷ, bộ :
+ Chiến thắng Bạch Đằng tháng 4 - 1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quần Trần bô' trí từ trước, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
+ Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân dân ta liên tục chặn đánh.
-Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên kết thúc thắng lợi.