Những câu hỏi liên quan
PhạmLê Hồng Ân
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 11 2023 lúc 20:09

Lời giải:

a.

$ab=ƯCLN(a,b).BCNN(a,b)$

$\Rightarrow 9000=ƯCLN(a,b).900$

$\Rightarrow ƯCLN(a,b)=10$.

Đặt $a=10x, b=10y$ thì $x,y$ là 2 số tự nhiên nguyên tố cùng nhau.

$BCNN(a,b)=10xy=900$

$\Rightarrow xy=90$

Vì $(x,y)=1$ nên ta có các cặp $(x,y)$ sau thỏa mãn:

$(x,y)=(1,90), (2,45), (5,18), (9,10), (10,9), (18,5), (45,2), (90,1)$

Từ đây bạn dễ dàng tìm được $a,b$

b.

$ƯCLN(a,b)=ab:BCNN(a,b)=360:60=6$

Đặt $a=6x, b=6y$ với $x,y$ là stn nguyên tố cùng nhau.

$\Rightarrow BCNN(a,b)=6xy=60$

$\Rightarrow xy=10$

Do $x,y$ nguyên tố cùng nhau nên:

$(x,y)=(1,10), (2,5), (5,2), (10,1)$

Từ đây dễ dàng tìm được $a,b$ 

Bình luận (0)
phạm lê hồng ân
Xem chi tiết
Thân Đức Trí
1 tháng 12 2023 lúc 19:49

ko biet

Bình luận (0)
Ahunggss
1 tháng 12 2023 lúc 19:53
Giả sử a và b là hai số nguyên dương thỏa mãn a * b = 360 và BCNN(a, b) = 60. Đầu tiên, ta phân tích 360 thành các thừa số nguyên tố: 360 = 2^3 * 3^2 * 5. BCNN(a, b) là bội chung nhỏ nhất của a và b, tức là BCNN(a, b) phải chia hết cho cả a và b. Do đó, a và b cũng phải có các thừa số nguyên tố là 2, 3 và 5. Ta có thể chia 2^3, 3^2 và 5 thành hai phần: một phần chứa các thừa số nguyên tố chung của a và b, và một phần chứa các thừa số nguyên tố chỉ xuất hiện trong a hoặc b. Vì BCNN(a, b) = 60, nên phần chứa các thừa số nguyên tố chung của a và b phải là 2^2 * 3 * 5 = 60. Phần còn lại chứa các thừa số nguyên tố chỉ xuất hiện trong a hoặc b là 2 * 3 = 6. Vậy, ta có thể chọn a = 60 * 6 = 360 và b = 60 * 6 = 360. Do đó, các số nguyên a và b thỏa mãn a * b = 360 và BCNN(a, b) = 60 là a = 360 và b = 360.  
Bình luận (0)
Citii?
4 tháng 12 2023 lúc 10:53

*Tham khảo

b.

Ư���(�,�)=��:����(�,�)=360:60=6

Đặt �=6�,�=6� với �,� là stn nguyên tố cùng nhau.

⇒����(�,�)=6��=60

⇒��=10

Do �,� nguyên tố cùng nhau nên:

(�,�)=(1,10),(2,5),(5,2),(10,1)

Từ đây dễ dàng tìm được �,� 

Bình luận (0)
Phan hải yến
Xem chi tiết
khánh huyền ngô
Xem chi tiết
Phạm Minh Trang
Xem chi tiết
Fug Buik__( Team ⒽⒺⓋ )
9 tháng 12 2020 lúc 21:04


 
Ta có : a x b = 360 và BCNN(a:b) = 60

ƯCLN(a;b) = 360 : 60 = 6

a = 6 x a'

b= 6 x b'

a x b = 36 a' x b'

360 = 36 x a' x b'

a' x b' = 10

WCLN(a';b') = 1

a' = 2 => a = 12

b' = 5 => b = 30

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trung kiên
Xem chi tiết
《 ღ Ňɠʉүêŋ ➻ Ňɠʉүêŋ  ღ...
24 tháng 11 2019 lúc 19:25

Ta có : a x b = 360 và BCNN(a,b) = 60

ƯCLN(a;b) = 360 : 60 = 6

a = 6 x a'

b= 6 x b'

a x b = 36 a' x b'

360 = 36 x a' x b'

a' x b' = 10

ƯCLN(a';b') = 1

a' = 2 => a = 12

b' = 5 => b = 30

Vậy a = 12 ; b = 30

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vinh
Xem chi tiết
Zz Sửu Nhi zZ
Xem chi tiết
PHẠM THỊ LINH CHI
21 tháng 11 2016 lúc 14:02

Vì BCNN (a,b).ƯCLN (a,b) = a . b

mà BCNN = 60

     Tích = 360

=> ƯCLN = 360 : 60 = 6

Đặt a = 6 . a          ; b = 6 . b

=> ƯCLN (a , b ) = 1

=> a . b 6.a.6.b = 36 . a. b = 360

a               1               2               5               10

b             10                5               2               1

=> a = 1 ; b = 10 thì a = 1 . 6 ; b = 10 . 6 ; a = 6 ; b = 60 tích a . b = 360

=>bn tự làm

=>bn tự làm

=>bn tự làm

Vậy a = 6 thì b = 60

       a= 12 thì b = 30

       a = 30 thì b =12

       a = 60 thì b = 6

Bình luận (0)
Băng Dii~
21 tháng 11 2016 lúc 14:11

                                                                    Bài giải            

Vì BCNN(a,b) . ƯCLN(a,b) =a . b

mà BCNN = 60

      Tích = 360

=) ƯCLN = 360 : 60 = 6

Đặt a = 6 . a`            ;               b = 6 . b`

=)ƯCLN(a` , b`) = 1

=)a . b 6 . a` . 6 .b` = 36 . a` . b` = 360

a`             1                   2                      5                      10

b`             10                 5                      2                       1

=)a` = 1   ; b` = 10  thì a = 1 . 6 ; b = 10 .6   ; a = 6  ; b = 60 ; tích a . b = 360

=)a` = 2   ; b` = 5   thì  a = 2 . 6 ;b  = 5 . 6   ; a = 12 ; b = 30 ; tích a . b = 360                                     

=)a` = 5   ; b` = 2   thì  a = 5 . 6 ;b  = 2 . 6   ; a = 30 ; b = 12 ; tích a . b = 360                                                 

=)a` = 10 ; b` = 1   thì  a = 10.6 ; b = 1 . 6    ; a = 60 ; b = 6  ; tích a . b  =360                     

Vậy a = 6  thì b = 60 

       a = 12 thì b = 30

       a = 30 thì b = 12

       a = 60 thì b = 6                                            

Bình luận (0)
Thái thùy linh
9 tháng 1 2019 lúc 16:41

trước hết tìm ƯCLN( a;b)

Bình luận (0)
Vampire Princess
Xem chi tiết
Trần Lê Kiên
10 tháng 12 2017 lúc 18:58

Xét (a,b)[a,b] = a.b

=>(a,b) = 360 : 6 = 6

Gọi a = 6m; b = 6n và (m,n) = 1

Khi đó, a.b = 62.mn

=>m.n = 360 : 6= 10

Ta chọn 2 số m và n có tích là 10 và (m,n)  = 1

m12510
n10521
a6123060
b6030126
Bình luận (0)
ST
10 tháng 12 2017 lúc 18:58

Ta có: ab = [a,b].(a,b)

=> (a,b) = 360 : 60

=> (a,b) = 6

Vì (a,b) = 6 => a = 6m, b = 6n (m,n thuộc N; (m,n) = 1)

Lại có: ab = 360

=> 6m.6n = 360

=> 36mn = 360

=> mn = 10

Vì a < b => m < n

Mà (m,n) = 1 

Ta có bảng :

m12510
n10521
a6123060
b6030126

Vậy...

Bình luận (0)
Trần Lê Kiên
10 tháng 12 2017 lúc 18:59

vì a<b nên:

(a=6; b=60)

(a=12; b=30)

Bình luận (0)