từ nào là hoạt động
chọn một từ đúng nhất
chạy
xe đạp
máy bay
chơi
Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?
A. Hòn đá lăn từ trên núi xuống.
B. Xe máy chạy trên đường.
C. Lá rơi từ trên cao xuống.
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.
D. Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa.
Một máy bay có ba động cơ I, II, III hoạt động độc lập với nhau. Xác suất để động cơ I, II, III chạy tút tương ứng với 0,9; 0,8; 0,7. Máy bay hoạt động được nếu ít nhất một trong ba động cơ trên chạy tốt. Tính xác suất để máy bay hoạt động được.
Giải chi tiết ạ. Cảm ơn nhiều ạ.
Một người đi xe đạp và một người đi xe máy khởi hành cùng lúc để chạy lên đỉnh của ngọn đời theo hai hướng khác nhau xe đạp chạy theo hướng từ B đến A với vận tốc 15 km/h, xe máy chạy theo hướng từ C đến Ạ với vận tốc gấp đôi xe đạp. Xe máy lên đến đỉnh đồi sau 10 phút còn xe đạp lên đến đỉnh đồi chậm hơn xe máy 20 phút. Hỏi trong 2 đoạn đường từ Bỏ đến A và từ C đến A, đoạn đường nào có tốc độ dốc hơn?
Gạch dưới các kết hợp là từ phức
Xe đạp, xe máy, xe cộ, đạp xe, máy bay, xe kéo, kéo /xe, khoai nướng, luộc/ khoa, rán bánh, khoai luộc, nướng khoai, bánh rán, múa hát, bánh kẹo, rủ xuống, quắt lại, chạy vào, bò ra, xòe ra.
7.3. Chuyển động của các vật nào dưới đây đã bị biến đổi? Không bị biến đổi? (đánh dấu x vào các ô mà em chọn)
A. Một chiếc xe đạp đang đi bỗng hãm phanh xe dừng lại.
B. Một chiếc xe máy đang chạy, bỗng được tăng ga xe chay nhanh lên.
C. Một con châu chấu đang đậu trên một chiếc lá lúa, bỗng đập càng nhảy và bay đi.
D. Một máy bay đang bay thẳng với vận tốc 500km/h
E. Một cái thùng đặt trên một toa tàu đang chạy chậm dần, rồi dừng lại.
1.biến đổi 2. biến đổi 3.biến đổi 4. k'o biến đổi 5.k'o biến đổi
bài này được 100 điểm
Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40 km/h để đi đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ô tô là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 20 km. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của xe máy và ô tô.
Công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động
- Của xe máy xuất phát lúc 6 giờ:
s 1 = v 1 t = 40t;
x 1 = s 1 = 40t (với x0 = 0 )
- Của ô tô xuất phát lúc 8 giờ :
s 1 = v 2 (t – 2) = 80(t – 2) với t ≥ 2;
x 2 = x 0 + s 2 = 20 + 80(t – 2)
Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40 km/h để đi đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ô tô là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 20 km. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. Kiểm tra lại kết quả tìm được bằng cách giải các phương trình chuyển động của xe máy và ô tô.
Kiểm tra lại kết quả thu được nhờ đồ thị bằng cách giải phương trình:
x 1 = x 2 ⇔ 40t = 20 + 80(t – 2) ⇒ t = 3,5 h
Vậy ô tô đuổi kịp xe máy sau 3,5 h
Thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy là lúc: 6 h + 3,5 h = 9,5 h
Vị trí ô tô đuổi kịp xe máy là x M = 40.3,5 = 140 km
Một xe máy xuất phát từ A lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40 km/h để đi đến B. Một ô tô xuất phát từ B lúc 8 giờ và chạy với vận tốc 80 km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ô tô là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 20 km. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. Vẽ đồ thị toạ độ - thời gian của xe máy và ô tô trên cùng một hệ trục x và t.
Đồ thị tọa độ của xe máy (đường I) và ô tô (đường II) được vẽ ở trên hình
Mọi hoạt động đều cần năng lượng. ví dụ như xe máy chạy cân năng lượng từ xăng, sinh vật hoạt động cũng cần năng lượng. Vậy năng lượng cung cấp cho sinh vật lấy từ đầu và nhờ quá trình nào?
Năng lượng của sinh vật lấy từ quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng.
- Ở thực vật: quá trình quang hợp.
- Ở động vật: quá trình tiêu hóa thức ăn.