Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 3 2018 lúc 16:22

Vai trò thực tiễn của giun đốt là :

   - Giun đốt cày xới đất làm đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cẩm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

   - Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng ...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

   - Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

   - Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 6 2016 lúc 10:18

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
 

Curtis
16 tháng 6 2016 lúc 10:23

- Làm thức ăn cho người

- Làm thức ăn cho động vật

- Làm cho đất tơi xốp , thoáng

- Làm màu mỡ đất trồng

- Làm thức ăn cho cá

Lazada
16 tháng 6 2016 lúc 10:27

Hướng dẫn trả lời:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Loan 2
10 tháng 11 2016 lúc 16:29

loigiaihay.com/bai-1-2-3-trang-61-sgk-sinh-hoc-7-c66a17609.html

Toàn
Xem chi tiết
qwerty
5 tháng 10 2016 lúc 10:07

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 10 2016 lúc 10:07

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
 

vũ mai liên
17 tháng 12 2017 lúc 21:00

limdim

Nga Dayy
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
12 tháng 11 2021 lúc 9:43

Tham Khảo:

Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Đan Khánh
12 tháng 11 2021 lúc 9:45

Tham khảo:

 

Đan Khánh
12 tháng 11 2021 lúc 9:45

Tham khảo:

Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Kali
Xem chi tiết

1.Vai trò thực tiễn của Giun đốt gặp ở địa phương em : 

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên.

- Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

2. Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa: Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò.

3. Lớp sâu bọ:
-có lợi: + Làm thuốc chữa bệnh

+ Làm thực phẩm

+ Thụ phấn cho cây trồng

+ Làm thức ăn cho động vật khác.

+ Diệt các sâu bọ có hại

+ Làm sạch môi trường

-Có hại: 
+ Là động vật trung gian truyền bệnh

+ Gây hại cho cây trồng

+ Làm hại cho sản xuất nông nghiệp.



 

Khách vãng lai đã xóa


VD: tự lấy

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Doraemon
5 tháng 4 2017 lúc 19:53

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Linh Nguyễn
5 tháng 4 2017 lúc 20:07

*Lợi ích
- Cày xới đất giúp đất tơi xốp, vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên.
- Là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng)

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
*Tác hại
- một số loài kí sinh gây hại cho động vật .

Trần Nhật Minh
15 tháng 4 2017 lúc 11:24

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Nguyễn Công Đạt
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
30 tháng 10 2016 lúc 20:22

Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
-Làm cho thế giới động vật thêm đa dạng

Nguyen Thi Mai
30 tháng 10 2016 lúc 20:22

Vai trò thực tiễn của một số loài giun ở địa phương em :

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Lê Thị Hoàng Linh
Xem chi tiết
Giang Hoàng Văn
15 tháng 11 2018 lúc 21:56

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Nguyễn Hoàng Khánh Linh
15 tháng 11 2018 lúc 21:57

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

Phùng Tuệ Minh
16 tháng 11 2018 lúc 13:29
Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng). Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá. Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh. Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.