giải thích hiện tượng trời ấm,trên mặt nước có váng màu xanh
1)a)Khi trời nắng ấm, trên mặt ao hồ thường có váng màu xanh do trùng roi xanh nổi lên.Hãy giải thích vì sao?
b) Người ta thường lấy mẫu trùng roi tại các hồ ao có váng màu xanh vào khoảng 9 giờ sáng, rồi đặt ở nơi có ánh sáng. Vì sao phải làm như vậy?
khi trời nắng ấm ,trên mặt ao ,hồ thường có váng màu xanh vì tôi ko bít
a) cơ thể của trúng roi xanh chứa chất diệp lục, dồng thời chúng cũng chế tạo đc chất hưu cơ từ ánh sáng mặt trời như thực vật nên khi nắng ấm là thời điểm thích hợp để trùng roi nổi lên và sử dụng ánh sáng MT làm thức ăn
câu b thì mikc chịu sorry
b,vì để lâu ở nơi kg ás trùng roi xanh sẽ bị mất đi màu xanh
Cuối xuân, đầu hè khi bắt đầu có nắng ấm, người ta nhìn thấy ở mặt nước ao hồ có lớp váng xanh, theo em do đâu mà có hiện tượng trên?
Đáp án
Cuối xuân, đầu hè khi bắt đầu có nắng ấm, trùng roi ở mặt nước ao hồ sinh sản vô tính rất nhanh, tạo nên lớp váng xanh trên mặt nước. Vậy hiện tượng trên là do trùng roi gây nên.
Nước vôi trong khi để lâu ngày trong không khí thì sẽ có hiện tượng xuất hiện 1 lớp váng mỏng ở trên bề mặt. Hãy giải thích tại sao. Viết PTHH của phản ứng xảy ra.
Nước vôi trong có CTHH là \(Ca(OH)_2\)
Do trong không khí có khí CO2 td với \(Ca(OH)_2\) tạo CaCO3 nên xuất hiện váng
\(Ca(OH)_2 + CO_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\)
nước vôi trong để lâu trong không khí sẽ có váng mỏng bởi cao trong nước vôi sẽ phản ứng với co2 trong không khí tạo thành muối ( CaCO3)
PTHH:
CaO + Co2 -----> CaCO3
đây nha
Giải thích một số hiên tượng có trong thực tế.
a, Trên mặt nước thùng vôi mới tôi thấy có lớp váng cứng đóng trên bề mặt. Nếu phá vỡ lớp này thì lại có lớp mới.
Vì : không khí có CO2 , sẽ phản ứng với thùng nước vôi tạo thành kết tủa trắng hay lớp váng cứng trên bề mặt, sau khi phá hủy thì sẽ tiếp tục lại quá trình như trên tạo thành lớp mới.
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Vì nước nhẹ hơn nên nổi ở trên cao tạo thành một mặt phân cách giữa hai chất lỏng. Sau một thời gian, mặt phân cách này mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Nước và đồng sunfat đã hòa vào nhau.
Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán.
Hãy dùng những hiểu biết của mình về nguyên tử, phân tử để giải thích hiện tượng trên.
Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.
Các phân tử nước và đồng sunfat đều chuyển động không ngừng về mọi phía, nên các phân tử đồng sunfat có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cạch giữa các phân tử nước và các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới, xen vào khoảng cách giữa các phân tử đồng sunfat.
Nước cũng như dung dịch đồng sunfat đều cấu tạo từ các phân tử. Các phân tử của chúng chuyển động hỗn loạn không ngừng về mọi phía. Giữa các phân tử lại có khoảng cách nên các phần tử có thể xen vào khoảng cách đó. Điều này dẫn đến hiện tượng khuếch tán nói trên.
Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sun phát màu xanh (H.20.4). Vì nước nhẹ hơn nên nổi ở trên tạo thành một mặt phân cách giữa hai chất lỏng.
Sau một thời gian, mặt phân cách này mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Nước và dung dịch đồng sun phát đã hòa lẫn vào nhau. Hiện tượng này gọi là hiện tượng khuếch tán.
Hãy dùng những hiểu biết của mình về nguyên tử, phân tử để giải thích cho hiện tượng trên.
Chúng dần hòa trộn vào nhau tạo thành chất lỏng màu xanh nhạt vì các phân tử nước và đồng sun phát đều chuyển động hỗn độn không ngừng về mọi phía, các phân tử đồng sun phát có thể chuyển động lên trên, xen vào khoảng cách giữa những phân tử nước và ngược lại các phân tử nước có thể chuyển động xuống dưới xen vào giữa khoảng cách của các phân tử đồng.
Quan sát bằng mắt thường một cốc nước máy hoặc nước mưa và một cốc nước ao hoặc nước hồ lấy ở trên mặt, chỗ có nhiều váng càng tốt, em thấy có gì khác nhau về màu nước. Giải thích ?
Nước máy hoặc nước mưa không màu, trong suốt. Nước ao hoặc nước hồ có màu xanh nhạt (như màu đọt chuối non), xanh đậm hoặc vàng nâu,…
Giải thích:
+ Nước máy đã qua xử lí, nước mưa là các giọt hơi nước ngưng tụ trong không khí và rơi xuống nên sẽ không có sự xuất hiện của các loại tảo.
+ Nước ao, hồ có màu và có váng do 1 số loại tảo phát triển. Màu nước phụ thuộc từng loại tảo: nếu nước có tảo lục, tảo xoắn, thì sẽ có màu lục nhạt; nếu nước có màu xanh đậm thì trong nước có tảo lam; nếu nước có màu vàng nâu thì trong nước có tảo silic;…
Quan sát bằng mắt thường một cốc nước máy hoặc nước mưa và một cốc nước ao hồ lấy ở trên mặt, chỗ có nhiều váng càng tốt, em thấy có gì khác nhau về màu nước. giải thích
sai đề rồi trâm ơi
càng nhiều váng càng bẩn :)
nước máy sạch = không màu
nước mưa bẩn = đục
nước sống siêu bẩn = váng + đục :))
Quan sát bằng mắt thường một cốc nước máy hoặc nước mưa và một cốc nước ao hoặc nước hồ lấy ở trên mặt, chỗ có nhiều váng càng tốt, em thấy có gì khác nhau về màu nước. giải thích?
Nước ao hồ có váng do 1 số loại tảo phát triển, màu nước phụ thuộc từng loại tảo, tảo lục làm nước màu xanh, tảo đỏ làm nước màu đỏ……..
nước máy và nước mưa không thấy khác nhau do vi sinh vật mặc dù có nhưng chưa phát triển.
màu nước ao ,hồ có váng màu xanh
nước máy hoặc nước mưa không màu
trong nước ao, hồ có thể có 1 số vi sinh vật tồn tại hoặc các chất tự nhiên hoặc cũng có khi là chất thải còn nc máy hay nc mưa thì ko.
mk thấy nó thế!!!!!!!!!!!!