Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đỗ Hà Vy
Xem chi tiết
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Phong
Xem chi tiết
Trần Nữ Tố Trinh
27 tháng 10 2016 lúc 23:25

Câu1: Các sẩn phẩm cây trồng đc xuất khẩu ở nước ta là: hạt điều, hạt tiêu; gạo; cà phê; chè.....

Câu 2: Cần phải:

- tìm hiểu kĩ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của cân trồng có giá trị xuất khẩu.

-Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù hợp

- thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kĩ thuật gieo trồng, chăm sóc

-chọn, tạo giống cây trông có chất lượng sản phẩm cao

-ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản phẩm cây trồng

-tận dụng diện tích gieo trồng sẵn có ở địa phương

 

Bình luận (0)
Lưu Huyền Trang
15 tháng 9 2017 lúc 21:16

chè các loại , gạo , cao su , sắn hạt tiêu , hạt điều , rau quả , ..

việc sán xuất các sán phẩm trồng trọt không chỉ đem lại nguồn thu hoạch ngoại tệ cho đất nước mà còn góp phần tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động , góp phần cải thiện đời sống của những người làm nghề trồng trọt

Bình luận (1)
Tatoo Lười
2 tháng 11 2017 lúc 18:58

trình bày các biện pháp bảo vệ rừng ?

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
3 tháng 11 2016 lúc 17:56

gg đi bạn

Bình luận (0)
Yến Hải Hoàng
Xem chi tiết
NGUYỄN CẨM TÚ
12 tháng 9 2016 lúc 14:53

ở địa phương em có trồng những loại cây trồng có giá trị xuất khẩu

đó là : lúa gạo; sầu riêng ; vải; chuối ; ổi xá lị ;..........
 

Bình luận (0)
Nguyen thanh binh
12 tháng 9 2016 lúc 14:53

bưởi diễm , bưởi năm roi,chôm chôm, xoài, vải,......hehe

 

Bình luận (4)
tomoyo
13 tháng 9 2016 lúc 8:04

cây lúa, bắp, dừa.......chỉ nhớ dược bấy nhiêu thôi

 

Bình luận (0)
Luyện Ngọc Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
18 tháng 9 2016 lúc 9:28

Tên cây trồng cho sản phẩm có giá trị xuất khẩu

Điều kiện ngoại cảnh thích hợp để gieo trồng

Cây lúaĐiều kiện nhiệt độ 25oC - 30oC ; đất ngập nước, có đầy đủ đạm, lân, ka li, có lượng mưa nhiều.
Cây cà phêƯa sống trên vùng núi cao 1300 - 1800m so với mực nước biển, nhiệt độ 20oC - 25oC, nhiều ánh sáng, đất đỏ bazan, hơi chua và nơi có độ cao so với mực nước biển dưới 1000m ; có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa rõ rệt.
Cây chèƯa sống trên vùng núi cao 1300 - 1800m so với mực nước biển, phát triển thuận lợi ở nơi đất chua và hơi chua, đồi núi có độ dốc ; nhiệt độ 22o- 25oC ; độ ẩm 80 - 85%.
Cây cao suPhát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình 22oC - 30oC, tốt nhất 26oC - 28oC, mưa nhiều (tốt nhất 2000mm) nhưng không chịu được úng và gió.

 

Bình luận (0)
Majikku
17 tháng 9 2017 lúc 10:15

- Cây lúa : sinh trưởng, phát triển thuận lợi trong điều kiện nhiệt độ 25oC - 30oC ; đất ngập nước, có đầy đủ đạm, lân, kali, có lượng mưa nhiều. Một số giống lúa có thể trồng được ở những nơi đất không ngập nước, sườn đồi, sườn núi.

- Cây cà phê : sống trên vùng núi cao 1300 - 1800 m so với mực nước biển, nhiệt độ 20oC - 25oC. Cây cà phê vối thích hợp với nhiệt độ 24oC - 26oC, nhiều ánh sáng, đất đỏ bazan, hơi chua và nơi có độ cao so với mực nước biển dưới 1000 m ; có 2 mùa là mùa khô và mùa mưa rõ rệt.

- Cây chè : sinh trưởng, phát triển thuận lợi ở nơi đất chua và hơi chua, đồi núi độ dốc, nhiệt độ 22oC - 25oC ; độ ẩm 80 - 85%

- Cây cao su : phát triển tốt ở vùng nhiệt đới ẩm, có độ nhiệt độ trung bình 22oC - 30oC, tốt nhất 26oC - 28oC, mưa nhiều ( tốt nhất là

2000 mm ) nhưng không chịu được úng và gió.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 12 2017 lúc 18:04

Gợi ý làm bài

a) Tính tốc độ tăng trưởng

Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm cây trồng

(Đơn vị: %)

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các nhóm cây trồng của nước ta, giai đoạn 1990 – 2005

b) Nhận xét

- Về tốc độ tăng trưởng (giai đoạn 1990 - 2005):

+ Cây công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất (tăng 282,3%), tiếp theo là cây rau đậu (tăng 156,8%), cả hai nhóm cây này đều có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt.

+ Cây lương thực, cây ăn quả và cây khác có tốc độ tăng trưởng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt.

- Về sự thay đổi cơ cấu

Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt của nước ta năm 1990 và năm 2005 (%)

Từ năm 1990 đến năm 2005, cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt ở nước ta có sự thay đổi theo hướng:

+ Giảm tỉ trọng cây lương thực, cây ăn quả và cây khác.

+ Tăng tỉ trọng cây công nghiệp, rau đậu.

- Giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.

+ Cây công nghiệp và cây rau đậu có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt, nên tỉ trọng có xu hướng tăng.

+ Cây lương thực, cây ăn quả và cây khác có tốc độ tăng trưởng thấp hơn tốc độ tăng trưởng của ngành trồng trọt, nên tỉ trọng có xu hướng giảm.

- Sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt chứng tỏ:

+ Trong sản xuất lương thực, thực phẩm, đã có xu hương đa dạng hóa, các loại rau đậu được đẩy mạnh sản xuất.

+ Nền nông nghiệp nhiệt đới ngày càng được phát huy thế mạnh với việc tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị cao.

Bình luận (0)
Hari Trân
Xem chi tiết