Những câu hỏi liên quan
pham thi thanh tam
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
28 tháng 8 2017 lúc 15:54
1. *Trùng sốt rét: -Trùng sốt rét có kích thước nhỏ, không có bộ phận di chuyển, không có các không bào, hoạt động dinh dưỡng thực hiện qua màng tế bào -Thích nghi với kí sinh máu trong người, thành ruột và tuyến nước bọt của muỗi Anôphen * Trùng kiết lị: -Thích nghi với lối sống kí sinh ở thành ruột -Phá hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm, bệnh nhau đau bụng, đi ngoài phân có lẫn máu và chất nhày. Đó là triệu chứng của bệnh kiết lị. -Trùng kiết lị có chân giả rất ngắn 2.
Đặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rết
Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu - Không có bộ phận di chuyển - Không có các không bào - Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển - Trong môi trường " kết bào xác " vào rut ngưi " chui ra khỏi bào xác "bám vào thành ruột gây nên các vết loét - Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu ngưi " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản - Phân ra nhiều cơ thể mới - Phân ra nhiều cơ thể mới

Bình luận (2)
Ly Le
11 tháng 10 2017 lúc 21:00

nguyen nhan

Bình luận (0)
Baoduy Donguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
29 tháng 11 2016 lúc 18:48

trùng giày có cấu tạo phức tạp, trùng biến hình có cấu tạo đơn giản
trùng giày còn có cách sản hữu tính: tiếp hợp
trùng giày thải bã qua lỗ thoát, trùng biến hình thải bã ở vị trí bất kì trên cơ thể
trùng biến hình thuộc lớp Chân giả, trùng giày thuộc lớp Chân cỏ.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
30 tháng 11 2016 lúc 14:21
Trùng roiTrùng biến hìnhTrùng giày
Trùng roi sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng, vũng nước mưa. Lớp Trùng roi (Flagellata) bao gồm trùng roi xanh,tập đoàn trùng roi cùng khoảng hơn 8 nghìn loài động vật nguyên sinh nguyên thủy khác sống trong nước ngọt, nướcbiển, đất ẩm,..., một số sống kí sinh, có các đặc điểm chung sau: di chuyển nhờ roi (một hay nhiều roi), vừa tự dưỡngvừa dị dưỡng (ở các trùng roi thực vật) hoặc chỉ dị dưỡng (ở các trùng roi động vật), hô hấp qua màng cơ thể, đường lấy thức ăn ổn định nhưng đường tiêu hóa thức ăn không ổn định, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách phân đôi. Lớp Trùng roi có vai trò rất quan trọng trong thiên nhiên và đối vớicon người. Về mặt có lợi, chúng chỉ thị về độ sạch của môi trường nước, là thức ăn của một số động vật thủy sinh,... Một số trùng roi kí sinh gây hại không nhỏ cho con người (truyền các bệnh nguy hiểm như trùng roi âm đạo, bệnh ngủ châu Phi ở con người,...).Trùng biến hình trần hay trùng biến hình amip, trùng chân giả trần là đại diện tiêu biểu của trùng biến hình. Chúng sống ở mặt bùn của các ao tù hay các hồ nước lặng. Nhiều khi, chúng nổi lẫn vào lớp váng ở ao, hồ.Trùng đế giày (trùng giày) là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng đế giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng sống nhất định. Trùng giày được con người biết đến trước tiên trong thế giới động vật đơn bào.

 

Bình luận (0)
Linh Hà
20 tháng 9 2017 lúc 5:36

- Trùng biến hình là đại diện của lớp trùng chân giả còn trùng giày đại diện cho lớp trùng cỏ.
- Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù còn trùng giày ở trong các váng cống rãnh.
- Trùng biến hình luôn luôn thay đổi hình dạng còn trùng giày thì ko.
- Cấu tạo của trùng biến hình rất đơn giản còn của trùng giày rất phức tạp.
- Trùng biến hình di chuyển nhờ chân giả còn trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
- Trùng biến hình lấy thức ăn nhờ chân giả còn trùng giày nhờ lông bơi đưa vào miệng.
- Trùng biến hình tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá còn trùng giày nhờ ko bào tiêu hoá và enzim.
- Trùng biến hình bài tiết ở bất kì bộ phận nào trên cơ thể còn trùng giày bài tiết qua lỗ thoát ở thành cơ thể.
- Trùng biến hình sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi còn trùng giày thì có thêm 1 cách sinh sản nữa là sinh sản tiếp hợp.

Bình luận (0)
nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Little Red Riding Hood
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
23 tháng 10 2017 lúc 9:28

Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Phần lớn dị dưỡng

- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi hay tiêu giảm

- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi

2. Các bước xử lí và mổ giun đất

- Xử lí mẫu

+ Rửa sạch đất ở cơ thể giun

+ Làm giun chết trong hơi ete hay cồn loãng

+ Để giun lên khay mổ và quan sát

- Mổ giun: em xem trong SGK trang 57

Câu 3:

Thủy tức Sứa
Cấu tạo ngoài

- Cơ thể hình trụ dài

- Phần dưới là đế, bám vào giá thể

- Phần trên có lỗ miệng có tua miệng tỏa ra, trên tua miệng có tế bào gai để tự vệ và tấn công

- Cơ thể hình dù

- Có miệng nằm ở dưới trên có tua miệng chứa tế bào gai

Di chuyển - Di chuyển nhờ tua miệng theo kiểu sâu đo hoặc lộn đầu - Di chuyển bằng cách co bóp dù

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
23 tháng 10 2017 lúc 9:40

Câu 4: Giun tròn có đặc điểm tiến hóa hơn giun dẹp là

- Bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức

- Ống tiêu hóa bắt đầu phân hóa thành các bộ phân khác nhau như: miệng, hầu, hậu môn

Câu 5: Trùng roi di chuyển nhờ roi bằng cách xoáy roi vào nước giúp cơ thể di chuyển về phía trước

Câu 6: Đặc điểm của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh

- Giác bám phát triển: bám chặt được vào nơi kí sinh ở cơ thể vật chủ

- Cơ dọc, cơ vòng phát triển: chun dãn, phồng dẹp chui rúc, luồn lách trong cơ thể kí sinh

- Hầu có cơ khỏe: hút được nhiều chất dinh dưỡng ở nơi kí sinh

- Ruột phân nhiều nhánh nhỏ: hấp thụ được nhiều chất dinh dưỡng

- Đẻ nhiều trứng và trải qua nhiều vật chủ trung gian: phát tán ấu trùng và đảm bảo được số lượng ấu trùng kí sinh trong cơ thể vật chủ

Câu 7:

  Trùng sốt rét Trùng kiết lị
Dinh dưỡng Kí sinh trong hồng cầu, hấp thụ chất dinh dưỡng có trong hồng cầu qua bề mặt cơ thể Nuốt hồng cầu
Di chuyển Ko có cơ quan di chuyển, di chuyển nhờ hồng cầu Di chuyển bằng chân giả
Cấu tạo Kích thước nhỏ, ko có bộ phận di chuyển và các ko bào Giống trùng biến hình, có chân giả ngắn
Sinh sản Vô tính bẳng cách phân đôi Vô tính bằng cách phân đôi
     

Câu 8:

- Tác hại của giun đũa: Kí sinh ở ruột non người, nhất là trẻ em

+ Gây đau bụng

+ Đôi khi tắc ruột và tắc ống mật

- Biện pháp:

+ Ăn chín uống sôi

+ Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

+ Vệ sinh cơ thể, môi trường, nhà cửa ... sạch sẽ

+ Uống thuốc tẩy giun định kì 2 lần / năm

 

Bình luận (2)
Pham Le Uyen Phuong
Xem chi tiết
Pham Le Uyen Phuong
18 tháng 10 2019 lúc 21:17

Trả lời giúp mình với !!!!!!!!!ha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Thi Minh Thu
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
25 tháng 10 2017 lúc 15:10

- Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Trùng sốt rét ảnh hưởng: làm tiêu hao hồng cầu, khiến con người thiếu máu, suy nhược nhanh.

* Biện pháp:

- Biện pháp phòng bệnh kiết lị : ăn uống sạch sẽ đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Khi phát hiện ra bệnh cần phải mang đi khám chữa ngay lập tức.
- Biện pháp phòng bệnh sốt rét: Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, luôn để môi trường khô ráo. Thường xuyên phun thuốc khử trùng, bảo vệ môi trường

Bình luận (1)
Lại Thị Hòa
25 tháng 10 2017 lúc 17:20

Tác hại:

+ Trùng kiết lị: trùng kiết lị gây loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu ở đó, gây chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiểm đến tính mạng nếu ko đc chữa trị kịp thời.

+Trùng sốt rét: gây thiếu máu, gan to, lách to, trẻ em mắc bệnh sốt rét cơ thể còi cọc chậm lớn kém thông minh, phụ nữ có thai khi mắc bệnh này rất dễ sảy thai đẻ non hoặc khi sinh dễ mắc phải những tai biến.

Cách phòng chống:

+Trùng kiết lị: Bào xác trùng kiết lị theo gió hay ruồi nhặng phát tán vào thức ăn rồi qua miệng, vào cơ quan tiêu hóa người, gây bệnh, đôi khi gây thành dịch. Để phòng bệnh này chỉ cần ăn thức ăn nấu chín, uống nước đã đun sôi ( vì quá 70 độ, trùng kiết lị đã chết), diệt ruồi nhặng, rửa tay trước khi ăn

+Trùng sốt rét: diệt muỗi anophen, cải tạo đầm lầy để diệt bọ gậy là ấu trùng của muỗi, tích cực ngủ màn, tẩm thuốc trừ muỗi vào vải màn, phá hiện ra bệnh cần chữa trị ngay để diệt ổ phát tán bệnh trong cộng đồng.

Bình luận (0)
Thinh nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thông
31 tháng 12 2017 lúc 18:39

1- Cấu tạo và di chuyển

- Cơ thê trùng roi xanh là một tế bào có kích thước hiến vi (= 0,05mm). Cơ thể hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù và có 1 roi dài. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyến.

Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm có nhân, chất nguyên sinh có chứa các hạt diệp lục (khoảng 20 hạt), các hạt dự trừ (nhỏ hơn) và điểm mắt (cạnh gốc roi). Dưới điểm mắt có không bào co bóp. Điểm mắt giúp trùng roi nhận biết anh sáng (hình 4.1).

2. Dinh dưỡng

ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vần sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).
Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.

3. Sinh sản

Nhân nằm ở phía sau cơ thể, khi sinh sản, nhân phàn đôi trước, tiếp theo là chất nguyên sinh và các bào quan. Cơ thể phân đôi theo chiều dọc.

Bình luận (0)
gggggggggggg
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Chinh
16 tháng 10 2017 lúc 21:11

biện pháp: vệ sinh môi trường sạch sẽ

diệt muỗi

đậy kín các nắp của chum ,vại..

Bình luận (1)
Pham Thi Linh
16 tháng 10 2017 lúc 21:17

+ Con đường lây bệnh sốt rét do muỗi truyền (muỗi đốt)

+ Biện pháp phòng tránh

- Diệt bọ gậy loăng quăng

- Mắc màn khi đi ngủ, mặc quần áo dài

- Phun thuốc diệt muỗi

- Ko để nước đọng ở trong nhà ...

Bình luận (0)
Yêu nhau yêu cả đường đi...
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
14 tháng 9 2017 lúc 19:21

So sánh hình dạng, cách di chuyển, dinh dưỡng của trùng giày và trùng roi?

Trả lời:

-Hình dáng:

+Trùng Giày: Có hình giống đế giày. Cơ thể có hình khối, không đối xứng, giống chiếc giày.

+Trùng Roi: Đuôi nhọn, đầu tù và có một roi dài xoáy vào nước.

-Cách di chuyển:

+Trùng giày: Di chuyển nhờ lông bơi

+Trùng roi: Di chuyển bằng roi vừa tiến vừa xoay

-Dinh dưỡng:

+Trùng giày: Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ,...) được lông bơi dồn về lỗ miệng

+Trùng roi: Ở nơi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng như thực vật (tự dưỡng). Nếu cho chúng vào chỗ tối lâu ngày chúng sẽ mất dần màu xanh và sẽ chuyển sang dị dưỡng. Chúng vẫn sống được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ có sẵn hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (dị dưỡng)

Bình luận (0)
nguyễn trần minh
15 tháng 9 2017 lúc 20:07

# Cấu tạo:

-Trùng roi :

+ Cơ thể là một tế bào, hình thoi, đuôi nhọn, đầu tù

+ Có roi

+ Bên trong cơ thể có nhân, hạt diệp lục, điểm mắt, không bào co bóp, hạt dự trữ

-Trùng giày:

+ Cơ thể hình khối, kkoong đối xứng, giống hình chiếc giày

+ Cơ thể gồm một tế bào có:

* Chất nguyên sinh, nhân lớn, nhân nhỏ

* Hai không bào co bóp và không bào tiêu hóa, rãnh miệng, hầu

* Lông bơi xung quanh cơ thể

# Cách di chuyển:

-Trùng roi

+ Dùng roi xoáy vào nước để di chuyển theo kiểu vừa tiến vừa xoay mình

-Trùng giày:

+ Bơi nhanh trong nước là nhờ lông bơi theo kiểu xoắn ốc

# Dinh dưỡng:

-Trùng roi:

+ Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách tự dưỡng vì trong cơ thể có chất diệp lục

+ Khi không có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng: đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn

-Trùng giày:

+ Lông bơi dồn thức ăn về rãnh miệng->hầu->không bào tiêu hóa ( di chuyển theo quỹ đạo nhất định, có enzim tiêu hóa biến thức ăn:

* Chất lỏng : thấm vào chất nguyên sinh

* Chất bã : thải ra ngoài lỗ thoát

Bình luận (0)