Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
22 tháng 2 2023 lúc 21:30

loading...

Thêu Mai
22 tháng 2 2023 lúc 22:26

Sơ đồ dạng chữ thể hiện mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở tế bào lá cây:

Viết sơ đồ dạng chữ thể hiện mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng

Thêu Mai
22 tháng 2 2023 lúc 22:27

Sơ đồ dạng chữ thể hiện mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở tế bào lá cây:

Viết sơ đồ dạng chữ thể hiện mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng

cre baji

Minh Lệ
Xem chi tiết

Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng trong quang hợp có mối quan hệ chặt chẽ, hai quá trình luôn diễn ra đồng thời, gắn liền với nhau.

Nguyễn minh thư
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
15 tháng 5 2017 lúc 18:35

Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng hóa sinh xảy ra bên trong tế bào. Chuyển hóa vật chất là một đặc tính nổi trội ở cấp tế bào được hình thành do sự tương tác của các loại phân tử có trong tế bào. Chính nhờ chuyển hóa vật chất mà tế bào mới có khả năng thực hiện các đặc tính đặc trưng khác của sự sống như sinh trưởng, phát triển, cảm ứng và sinh sản. Chuyển hoá vật chất luôn kèm theo sự chuyển hóa năng lượng.
Chuyển hoá vật chất bao gồm hai mặt:
- Đồng hoá: là quá trình tổng hợp các chất hữu cơ phức tạp từ các chất đơn giản.
- Dị hoá: là quá trình phân giải các chất hữu cơ phức tạp thành các chất đơn giản hơn.
Quá trình dị hoá cung cấp năng lượng để tổng hợp ATP từ ADP. ATP ngay lập tức được phân hủy thành ADP và giải phóng năng lượng cho quá trình đồng hoá cũng như các hoạt động sống khác của tế bào.

Phạm Trần Trường Lâm
Xem chi tiết
Thanh Đình Lê
20 tháng 4 2023 lúc 12:04

Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cơ thể sinh vật:

```
Trao đổi chất
├── Các quá trình hóa học trong cơ thể
│ ├── Phân hủy thực phẩm thành các chất dinh dưỡng
│ ├── Tái tổ hợp các chất dinh dưỡng thành các phân tử mới
│ ├── Tạo ra các chất thải và đưa chúng ra khỏi cơ thể
│ └── Tạo ra năng lượng để duy trì các quá trình trên
└── Chuyển hoá năng lượng
├── Quá trình trao đổi khí trong phổi để lấy được oxi và bài tiết CO2
├── Quá trình trao đổi chất trong tế bào để tạo ATP
├── Sử dụng ATP để duy trì các quá trình sống của cơ thể
└── Tạo ra nhiệt để duy trì nhiệt độ cơ thể

```

Cơ thể sinh vật là một thể thống nhất vì các quá trình trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng được điều khiển và điều hòa bởi các cơ quan và hệ thống trong cơ thể. Ví dụ, hệ thống tiêu hóa giúp phân hủy thực phẩm thành các chất dinh dưỡng, hệ thống hô hấp giúp lấy được oxi và bài tiết CO2, và hệ thống tuần hoàn máu giúp vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí trong cơ thể. Các quá trình này đều phụ thuộc lẫn nhau và tạo ra một hệ thống phức tạp để duy trì sự sống của cơ thể sinh vật.

phạm hồng hạnh
Xem chi tiết
chuche
19 tháng 12 2021 lúc 21:45

Tk:

 

Sự đối lập nhưng thống nhất giữa đồng hóa và dị hóa: - đồng hóa là quá trình tích lũy năng lượng, dị hóa là giải phóng năng lượng. - sản phẩm của quá trình này là nguyên liệu cho quá trình kia.  
Thu Hằng
19 tháng 12 2021 lúc 21:45

* So sánh đồng hóa và dị hóa:

- Giống nhau: Đều xảy ra trong tế bào

- Khác nhau:

Đồng hóa

Dị hóa

- Tổng hợp các chất hữu cơ 

- Tích luỹ năng lượng

- Phân giải các chất hữu cơ 

- Giải phóng năng lượng

- Mối quan hệ giữa đồng hóa và dị hóa:

+ Sản phẩm của đồng hóa là nguyên liệu của dị hóa và ngược lại

+ Do đó, năng lượng được tích luỹ ở đồng hoá sẽ được giải phóng trong quá trình dị hoá để cung cấp trở lại cho hoạt động tổng hợp của đồng hoá. Hai quá trình này trái ngược nhau, mâu thuẫn nhau nhưng thống nhất với nhau.

+ Nếu không có đồng hoá thì không có nguyên liệu cho dị hoá và ngược lại không có dị hoá thì không có năng lượng cho hoạt dộng đồng hoá.

Tỉ lệ giữa đồng hoá và dị hoá ở cơ thể (khác nhau vể độ tuổi và trạng thái) là không giống nhau và phụ thuộc vào:

- Lứa tuổi: Ở trẻ em, cơ thể đang lớn, quá trình đồng hoá lớn hơn dị hoá, ngược lại ở người già, quá trình dị hoá lại lớn hơn đồng hoá.

- Vào thời điểm lao động, dị hoá lớn hơn đồng hoá, ngược lại lúc nghỉ ngơi đồng hoá mạnh hơn dị hoá.

Smile
19 tháng 12 2021 lúc 21:46

Chuyển hóa vật chất và năng lượng bao gồm 2 mặt đối lập nhưng thống nhất:
Đồng hóa: là quá trình tổng hợp từ các chất đơn giản thành các chất phức tạp đặc trưng của cơ thể và tích lũy năng lượng
Dị hóa: là quá trình phân giải các chất phức tạp thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng
Tương quan giữa đồng hóa và dị hóa phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính và trạng thái cơ thể, ...

Nguyễn Đình Hùng
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
8 tháng 11 2016 lúc 0:14

trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxy cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí cacboníc đề thải ra môi trường. trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lương cung cấp cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể để thực hiện các hoạt động trao đổi chất. Như vậy hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ này gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

Đỗ Thu Giang
Xem chi tiết

Tham khảo 

undefined

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 8 2018 lúc 10:48

Dãy chuyển hoá biểu diễn mối quan hệ giữa các chất có thể là :

 

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 11 2019 lúc 15:36

  - Ở thực vật, hệ thống vận chuyển dòng mạch gỗ là mạch gỗ và hệ thống vận chuyể n dòng mạch rây là mạch rây. Ở động vật, hệ thống vận chuyển máu là tim và mạch máu (động mạch, mao mạch và tĩnh mạch).

   - Ở thực vật, động lực vận chuyển dòng mạch gỗ là áp suất rễ, thoát hơi nước ở lá và lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và giữa các phân tử nước với mạch gỗ. Động lực vận chuyển dòng mạch rây là chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan cho (lá) và cơ quan nhận (rễ, hạt, quả...). Ở động vật có hệ tuần hoàn, động lực vận chuyển máu đi đến các cơ quan là sự co bóp của tim. Tim co bóp tạo ra áp lực đẩy máu đi trong vòng tuần hoàn.

   - Động vật tiếp nhận chất dinh dưỡng (có trong thức ăn), O2 và thải các chất sinh ra từ quá trình chuyển hoá (nước tiểu, mồ hôi, CO2 ), nhiệt. Hệ tiêu hoá tiếp nhận chất dinh dưỡng từ bên ngoài cơ thể vào hệ tuần hoàn. Hệ hô hấp tiếp nhận O2 chuyển vào hệ tuần hoàn. Hệ tuần hoàn vận chuyển chất dinh dưỡng và O 2 đến cung cấp cho tất cả các tế bào của cơ thể. Các chất dinh dưỡng và O2 tham gia vào chuyển hoá nội bào tạo ra các chất bài tiết và CO2 . Hệ tuần hoàn vận chuyển chất bài tiết đến hệ bài tiết để bài tiết ra ngoài và vận chuyển CO2 đến phổi để thải ra ngoài.

Giải bài 5 trang 96 sgk Sinh 11 | Để học tốt Sinh 11