Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
don
Xem chi tiết
lenguyenminhhai
4 tháng 1 2021 lúc 15:38

\(\text{Xã hội cổ đại phương Đông gồm: nông dân công xã, quý tộc và nô lệ: }\)

- Nông dân: là bộ phận đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính.

- Vua, quý tộc là tâng lớp trên. Nắm mọi quyền hành trong xã hội, họ sống chủ yếu bóc lộ nông dân và nô lệ.

\(\text{Xã hội cổ đại phương Tây gồm có 2 tầng lớp là: chủ nô và nô lệ: }\)

-Chủ nô : là những chủ xưởng , chủ thuyền buôn , chủ các trang trại giàu có , có thế lực về chính trị và có nhiều nô lệ .

- Nô lệ: số lượng rất đông ,họ là lực lượng sản xuất chính trong xã hội nhưng bị chủ nô bóc lột và đối xử rất tàn bạo

Võ Thị Như Hằng
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
12 tháng 10 2016 lúc 7:49

 

Hãy liệt kê các tầng lớp , giai cấp của cá quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.

a) Xã hội phương Đông gồm các tầng lớp , giai cấp :

+ Vua

+ quý tộc

+ nông dân

 + nô lệ

-

b) Xã hội phương Tây gồm các tầng lớp , giai cấp :

+ chủ nô

+ thường dân

+ nô lệ

-

c) Em thử nêu nhận xét về sự khác nhau cơ bản của xã hội phương đông và phương Tây cổ đại .

Xã hội cổ đại phương đông : địa chủ bóc lột sức lao động của nông dân, nô lệ để thu lợi cho mk

Xã hội cổ đại phương tây: từ thế kỷ 11, công nghiệp và thương nghiệp bắt đầu phát triển.

Phạm Phương Thảo
10 tháng 10 2017 lúc 20:25

a) Xã hội cổ đại phương Đông gồm 3 tầng lớp : quý tộc , nông dân , nô lệ

b) Xã hội cổ đại phương Tây gồm 2 tầng lớp , giai cấp : chủ nô và nô lệ

c) Khác với xã hội cổ đại phương Đông , xã hội cổ đại phương tây theo chế độ dân chủ , chủ nô và cộng hòa

banh

Quang Shina
7 tháng 11 2019 lúc 20:41

a, Xã hội cổ đại phương đông gồm 3 tầng lớp:

+nông zân

+quý tộc, quan lại

+nô lệ

Gồm hai giai cấp:

-giai cấp thống trị:

+vua

+quý tộc, quan lại, các thủ lĩnh quân sự....

-giai cấp bị trị:

+nông dân công xã

+nô lệ.

b, gồm 2 tầng lớp là:

+chủ nô

+nô lệ

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết

Xã hội thời Trần bao gồm những tầng lớp:

+ Tầng lớp quý tộc (vua, quan lại) có nhiều đặc quyền, nắm giữ các chức vụ chủ chốt của bộ máy chính quyền, là chủ các thái ấp, điền trang.

+ Nhân dân lao động chủ yếu là nông dân, cày cấy ruộng đất công xã, nhưng do chế độ tư hữu mở rộng nên ngày càng có nhiều người phải lĩnh canh ruộng đất của địa chủ.

+ Thợ thủ công và thương nhân tăng nhanh chóng do sự phát triển của kinh tế công thương.

+ Tầng lớp nông nô, nô tì có số lượng khá đông đảo, chuyên cày cấy trong các điền trang hoặc phục dịch trong các gia đình quý tộc.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 9 2018 lúc 18:19

Xã hội cổ đại phương Đông gồm nông dân công xã, quý tộc và nô lệ:

- Nông dân: là bộ phận đông đảo nhất và là lực lượng sản xuất chính.

- Vua, quý tộc là tâng lớp trên. Nắm mọi quyền hành trong xã hội, họ sống chủ yếu bóc lộ nông dân và nô lệ.

- Nô lệ chủ yếu phục vụ trong các gia dình của vua và quý tộc, thân phận của người nô lệ không khác gì con vật.

Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
kiều văn truyền
12 tháng 10 2016 lúc 20:36

chủ nô và nô lệ

Bình Trần Thị
12 tháng 10 2016 lúc 21:56

2 giai cấp : chủ nô và nô lệ .

 

hiùhiuhwriU
27 tháng 11 2017 lúc 8:29

có 2 giai cấp chủ nô và nô lệ

chủ nô gọi nô lệ là những công cụ biết nói vì mọi của cải mà nô lệ làm ra là của chủ nô, những tài sản của nô lệ cũng của chủ nô và bản thân nô lệ cũng thuộc về chủ nô

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Minh khánh
30 tháng 3 2017 lúc 19:14

xã hội cổ đại phương Đông gồm những tầng lớp :

+Vua : nắm mọi quyền hành

+Quý tộc , quan lại : phục vụ vua , được coi là cao quý chỉ sau vua

+Nông đân : là nguồn lao động chính ở đây

+Nô lệ : chức thấp hèn nhất trong xã hội phương Đông cổ đại , luôn luôn hầu hạ cho vua và quan lại , tiếng nói của họ không có giá trị bằng vua và quan lại

Chi Quỳnh
30 tháng 3 2017 lúc 16:03

tên các quốc gia cổ đại phương Đông là: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ và Trung Quốc.

Doraemon
30 tháng 3 2017 lúc 16:04

Xã hội cổ đại phương Đông bao gồm ba tầng lớp : nông dân, quý tộc và nô lệ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 6 2018 lúc 9:53

a) Sự phân hóa của xã hội cổ đại phương Đông

- Giai cấp thống trị:

     + Vua nắm mọi quyền hành

     + Quý tộc gồm các quan lại, thủ lĩnh quân sự, những người phụ trách lễ nghi tôn giáo. Tầng lớp này sống sung sướng dựa vào sự bóc lột nông dân.

- Giai cấp bị trị:

     + Nông dân công xã : Là thành phần sản xuất chính trong xã hội. Họ nhận ruộng đất của công xã để canh tác, song phải nộp một phần sản phẩm thu hoạch được và làm không công cho quý tộc.

     + Nô lệ: tầng lớp thấp nhất trong xã hội. Họ chuyên làm việc nặng nhặc hầu hạ quý tộc.

b) Giải thích

Do nền kinh tế của các nước phương Đông chủ yếu là kinh tế nông nghiệp nên xã hội phương Đông phân hóa trên cơ sở một nền kinh tế nông nghiệp.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
12 tháng 4 2017 lúc 10:40

Xã hội có giai cấp và nhà nước được hình thành từ liên minh bộ lạc, tức là nhiều bộ lạc có quan hệ thân thuộc với nhau, liên kết với nhau do nhu cầu trị thuỷ và xây dựng các công trình thuỷ lợi. Nhà nước được lập ra để điều hành và quản lí xã hội. Cơ cấu bộ máy nhà nước đó mang tính chất cùa một nhà nước chuyên chế trung ương tập quyền. Đứng đầu nhà nước là vua.

Để cai trị nông dân công xã và nô lệ, vua đã dựa vào quý tộc và tôn giáo, bắt mọi người phải phục tùng. Vua tự coi mình là người đại diện của thần thánh ở dưới trần gian, người chủ tối cao của đất nước, tự quyết định mọi chính sách và công việc. Vua trở thành vua chuyên chế mà người Ai Cập gọi là Pharaôn (cái nhà lớn), người Lưỡng Hà gọi là Enxi (người đứng đầu), Trung Quốc gọi là Thiên tử (con Trời)...

Giúp việc cho nhà vua là một bộ máy hành chính quan liêu gồm toàn quý tộc, đứng đầu là Vidia (Ai Cập) hoặc Thừa tướng (Trung Quốc). Bộ máy này làm các việc thu thuế, xây dựng các công trình công cộng như đền tháp, cung điện, đường sá và chỉ huy quân đội. Như thế, chế độ nhà nước của xã hội có giai cấp đầu tiên ở phương Đông, trong đó vua là người đứng đầu, có quyền lực tối cao, gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.



Nguyễn Quốc Hưng
27 tháng 8 2018 lúc 16:25

Giai cấp thống trị : - Vua

- Quý tộc, quan lại,...

Giai cấp bị trị : - Nông dân công xã

- Nô lệ

Giải thích : Do nền kinh tế các nước phương Đông chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp nên xã hội phương Đông phân hóa trên cơ sở kinh tế nông nghiệp

Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
18 tháng 10 2017 lúc 20:52

Bạn phải tự ôn thi chứ, tất cả các kiến thức ghi hết trong vở Lịch sử rồi mà, học hết tất cả là được .

Pipbo
18 tháng 10 2017 lúc 20:53

bn lên hoc4 hỏi đi chỗ đấy có nhiều môn lắm mà chỉ khoảng vài phút là có câu trả lời thôi tin mk đi 

trên đấy nhìu môn lắm luôn 

Nguyen Thao MY
18 tháng 10 2017 lúc 21:22

1 . Quá trình tiến hóa của con người là người tối cổ sau đó trải qua hàng triệu năm người tối cổ dần dần trở thành người tinh khôn

2 . Xã hội chiến hữu nô lệ là nô lệ không khác gì con vật , họ sinh ra là để phục vụ cho bọn nhà giàu và quý tộc

3 . Các quốc gia cổ đại phương Đông là Ai Cập ( sông Nin ) , vùng Lưỡng Hà ( Ti - gơ - rơ và Ơ - phơ - rát ) Trung quốc ( sông Hoàng Hà và Trường Giang ) Ấn Độ ( sông Hằng và sông Ấn )

Các quốc gia cổ đại phương Tây gồm Hi Lạp và Rô - ma

4 . Đời sống vật chất của người nguyên thủy là  sống thành từng bài , sống bằng cách hái lượm và săn bắt , sống trong các hang động , công cụ lao động là đá , ghè ,đếu , thô sơ ,biết dùng lửa sưởi ấm và nướng chín thức ăn . Nói chung là cuộc sống bấp bênh . Nhờ vào công cụ kim loại , con người có thể khai phá đất hoang l tăng diện tích trồng trọt , có thể xẻ gỗ đóng thuyền , xẻ đá làm nhà . Người ta có thể làm ra một lượng sản phẩm không chỉ đủ nuôi sống mình mà còn dư thừa , một số người trở nên giàu có , có phân biệt giàu nghèo , không làm chung ăn chung , từ đó xã hội nguyên thủy tan rã

                 NHƠI K CHO MÌNH NHÉ