Viết CTHH của chất béo
Cho các nguyên tố K, C, O, H. Viết CTHH của tất cả các hợp chất chứa 2,3 hoặc 4 nguyên tố trên. Viết CTHH của các chất vừa lập được
CTHH hợp chất của nguyên tố X với H là \(XH_{_{ }2}\)và CTHH hợp chất của nguyên tố Y với Cl là \(YCl_3\). Viết CTHH của hợp chất tạo bởi X và Y.
Do công thức hóa học của nguyên tố X với H là XH2
=> Hóa trị của X là : I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )
Do công thức hóa học của nguyên tố Y với Cl là YCl3
=> Hóa trị của Y là : I * 3 : 1 = III (theo quy tắc hóa trị )
Gọi công thức hóa học của X và Y là XxYx
Ta có :
a * x = b * y (a,b là hóa trị của X ,Y )
=> II * x = III * y
=> x/y = III/II = 3/2
=> x =3 , y =2
Vậy công thức hóa học của X và Y là X3Y2
a/ Viết CTHH dạng oxit của các nguyên tố: H , Ca , K , Al , Na , Mg , C(II, IV) , S (IV, VI) , P (III, V) .
b/ Viết CTHH hợp chất axit tạo bởi: -Br, -I , =SiO3 , =CO3 ,-Cl , =SO4 , =ZnO2 , -AlO2 , -NO3 , PO4 , =S , =SO3
c/ Viết CTHH hợp chất bazơ của: Na , Ca , Al , Mg , Fe(III), Li , Ba , Zn , Cu(II) , K
d/ Viết CTHH hợp chất muối tạo bởi: Na , Ca , Al , Mg , Fe(III), Li liên kết lần lượt với: -Br, =CO3 , PO4 , -NO3
Viết CTHH và tính PTK của các hợp chất sau:
a. Al (III) và O CTHH...............................................PTK................................
b. Al (III) và (SO4) (II) CTHH...............................................PTK................................
c. N (IV) và O CTHH...............................................PTK................................
d. Mg (II) và (OH) (I) CTHH...............................................PTK...........................
\(a,CTTQ:Al_x^{III}O_y^{II}\Rightarrow x.III=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2O_3\\ PTK_{Al_2O_3}=27.2+16.3=102\left(đvC\right)\\ b,CTTQ:Al_x^{III}\left(SO_4\right)_y^{II}\Rightarrow x.III=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3\\ PTK_{Al_2O_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
\(c,CTTQ:N_x^{IV}O_y^{II}\Rightarrow x.IV=y.II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow NO_2\\ PTK_{NO_2}=14+16.2=46\left(đvC\right)\\ d,CTTQ:Mg_x^{II}\left(OH\right)_y^I\Rightarrow x.II=y.I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Mg\left(OH\right)_2\\ PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=24+17.2=58\left(đvC\right)\)
Một hợp chất có CTHH dạng là \(R_2\)\(O_3\), có khối lượng phân tử là 102 amu.Cho biết tên và KHHH của R? Viết CTHH của hợp chất trên
\(R.2+16.3=102\\ \Rightarrow R=27,Al\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\)
hợp chất a trong phân tử gồm có 2x liên kết với 2 nhóm po4(x chưa biết)
a.viết cthh tổng quát của hợp chất
b.tính ptk của hợp chất biết hợp chất nặng gấp 9,625 lần hợp chất nào
c.cho biết x là nthh nào?khhh?viết cthh của b
d. cho biết ý nghĩa của cthh vừa tìm đc
BT 4: Viết CTHH và tính PTK của các hợp chất sau:
a. Al (III) và O CTHH...............................................PTK................................
b. Al (III) và (SO4) (II) CTHH...............................................PTK................................
c. N (IV) và O CTHH...............................................PTK................................
d. Mg (II) và (OH) (I) CTHH...............................................PTK................................
\(a,CTHH:Al_2O_3\\ PTK:27.2+16.3=102\left(đvC\right)\\ b,CTHH:Al_2\left(SO_4\right)_3\\ PTK:27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\\ c,CTHH:NO_2\\ PTK:14+16.2=46\left(đvC\right)\\ d,CTHH:Mg\left(OH\right)_2\\ PTK:24+17.2=58\left(đvC\right)\)
\(a\)) \(CTHH\) giữa \(Al\left(III\right)\) và \(O\left(II\right)\) là: \(Al_2O_3\)
\(PTK\) \(_{Al_2O_3}\) \(=27.2+16.3=102\left(đvC\right)\)
\(b\)) \(CTHH\) giữa \(Al\left(III\right)\) và \(SO_4\left(II\right)\) là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
\(PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}\) \(=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
\(c\)) \(CTHH\) giữa \(N\left(IV\right)\) và \(O\) là : \(NO_2\)
\(PTK_{NO_2}\) \(=14+16.2=46\left(đvC\right)\)
\(d\) ) \(CTHH\) giữa \(Mg\left(II\right)\) và \(\left(OH\right)\left(I\right)\) là : \(Mg\left(OH\right)_2\)
\(PTK_{Mg\left(OH\right)_2}\)\(=24+\left(16+1\right).2=58\left(đvC\right)\)
viết 10 cthh của đơn chất và đọc tên của các đơn chất đó
\(K:potassium\\ O_2:Oxygen\\ H_2:Hydrogen\\ O_3:Ozone\\ N_2:Nitrogen\\ I_2:iodine\\ Cl_2:Chlorine\\ Na:Sodium\\ Mg:Magnesium\\ Fe:Iron\)
1.Độ rượu.Áp dụng
2.Viết công thức phân tử-công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ: Metan,etilen,axetilen,rượu etylic,axit axetic.Công thức phân tử của chất béo,glucozow và saccarozơ
3.Nhận biết:rượu etylic,axit axetic,chất béo,glucozơ và saccarozơ
5.Mỗi quan hệ giưuax etilen,axetilen,rượu etilic,axit axetic,chất béo,glucozơ cà saccarozơ
Cái áp dụng độ rượu có bài tập không em?