Trình bày những nét chính của sự phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta thời lý theo bảng sau
nhanh nha các bn mink sẽ chọn đúng cho tất cả ai trả lời câu hỏi này
1:sự phát triển kinh tế thời đinh-tiền lê nông nghiệp thủ công nghiệp,thương nghiệp
*Nông nghiệp:
- Quyền sở hữu ruộng đất chủ yếu thuộc về làng xã, theo tập tục chia nhau cày, cấy, nộp thuế, đi lính và làm lao dịch cho nhà vua.
- Việc đào vét kênh mương, khai thẩn đất hoang được chú trọng nên nông nghiệp ổn định, bước đầu phát triển
- Nghề trồng dâu nuôi tằm cũng được khuyễn khích -> Năm 987, 989 được mùa
*Thủ công nghiệp:
- Xây dựng một số xưởng thủ công. Từ thời ĐInh đã có xưởng đúc tiền, chế tạo vũ kí, may mũ áo, xây dựng chùa chiền...
- Các nghề thủ công cổ truyền cũng phát triển như dệt lụa, làm gốm
*Thương nghiệp:
- Nhiều trung tâm buôn bán, chợ làng quê được hình thành, nhân dân 2 nước Việt - Tống thường xuyên qua lại, trao đổi hàng hóa.
Bài 17 . Đời sống kinh tế , văn hóa , thời Lý , Trần , Hồ ( thế kỉ X - đầu thế kỉ XV)
A.HĐKĐ
-Cho bt thông tin dưới đây gợi cho em liên hệ đến triều đại phon kiến nào trong lịch sử dân tộc .
-Nêu những hiểu bt của e về tình hình kih tế , văn hóa của các triều đại phong kiến Lý , Trần , Hồ .
B.HĐHTKT
1. Tìm hiểu đời sống kinh tế thời Lý
- Trình bày tình hình nông nghiệp dưới thời Lý , việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa như thế nào ?
- Nêu bước phát triển mới của thủ công nghiệp , thương nghiệp thời Lý .
-Cho bt vc thuyền buôn nhiều nước đến buôn bán vs Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó như thế nào.
CÁC BN GIÚP MINK VS CHIỀU NAY CẦN GẤP ĐỂ MINK ĐI HC THÊM R ^^
Vì sao nghề thủ công nghiệp thời Đinh-Tiền Lê rất phát triển ????
dựa vào atlat và kiến thức đã học
a, trình bày tình hình phát triển công nghiệp của đông nam bộ
b,trong sản xuất công nghiệp còn vùng còn gặp khó khăn gì
Tham khảo
+Khu vực công nghiệp - xây dựng tăng trưởng nhanh, chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP của vùng (59,3% - năm 2002)
+Cơ cấu sản xuất cân đối, bao gồm công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ và chế biến lương thực thực phẩm. Một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và đang trên đà phát triển như dầu khí, điện lử, công nghệ cao
+Các trung tâm công nghiệp lớn nhất là Thành phố Hồ Chí Minh (chiếm khoảng 50% giá trị sản xuất công nghiệp toàn vùng), Biên Hòa, Vũng Tàu
+Tuy nhiên, trong sản xuất công nghiệp cũng gặp không ít khó khăn: cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, chất lượng môi trường đang bị suy giảm
b,trong sản xuất công nghiệp còn vùng còn gặp khó khăn gì
Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu
đặc điểm của nhân tố thị trường và phân tích sự ảnh hưởng của nhân tố này đến sự phát triển phân bố công nghiệp nước ta
Nhân tố thị trường là một yếu tố quan trọng trong việc điều chỉnh hoạt động kinh tế và phát triển phân bố công nghiệp của một quốc gia. Dưới đây là một số đặc điểm của nhân tố thị trường và sự ảnh hưởng của nó đến sự phát triển phân bố công nghiệp ở Việt Nam:
1. Đặc điểm của nhân tố thị trường:
- Tự do kinh tế: Nhân tố thị trường đặc trưng bởi sự tự do và độc lập của các doanh nghiệp trong việc sản xuất, tiêu thụ và đầu tư.
- Cạnh tranh: Thị trường cạnh tranh khuyến khích sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho sự phát triển và nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ.
- Quyền sở hữu tư nhân: Nhân tố thị trường thường ưu tiên quyền sở hữu tư nhân và khuyến khích sự đầu tư từ các cá nhân và tổ chức tư nhân.
2. Ảnh hưởng của nhân tố thị trường đến sự phát triển phân bố công nghiệp ở Việt Nam:
- Tạo điều kiện thu hút đầu tư: Nhân tố thị trường tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi, hấp dẫn đầu tư từ trong và ngoài nước, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp.
- Phân bố công nghiệp không đồng đều: Nhân tố thị trường có thể tạo ra sự tập trung công nghiệp ở các khu vực có lợi thế về nguồn tài nguyên, hạ tầng và lao động, dẫn đến sự không đồng đều trong phân bố công nghiệp ở Việt Nam.
- Phát triển các khu công nghiệp: Nhân tố thị trường khuyến khích việc thành lập và phát triển các khu công nghiệp, tạo ra cơ sở hạ tầng và điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu.
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng nhân tố thị trường cũng có thể gây ra một số vấn đề như sự tập trung quá mức, bất cân đối trong phân bố công nghiệp và khó khăn trong việc đảm bảo quyền lợi của người lao động. Do đó, chính phủ cần có chính sách và biện pháp điều chỉnh để đảm bảo sự cân bằng và bền vững trong phát triển phân bố công nghiệp.
Câu 5: Vì sao nói Mĩ là sứ sở của các ông Vua công nghiệp?
A.Vì công nghiệp của Mĩ phát triển mạnh
B.Nước Mĩ có nhiều công ti độc quyền.
C.Vua công nghiệp chi phối kinh tế nước Mĩ.
D.Chủ của các công ti độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng rất lớn đến kinh tế chính trị nước Mĩ.
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ |
nông nghiệp | |||
thủ công nghiệp | |||
thương nghiệp |
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ |
Nông nghiệp | -Lễ cày tịch điền -Khuyến khích việc khai khẩn đất hoang -Thủy lợi: đào kênh mương -Ban luật cấm giết trâu, bò | -Mở rộng diện tích, khai khẩn đất hoang -Rất chú trọng đến việc làm thủy lợi -Đặt chức Hà đê sứ, Khuyến nông sứ | -Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng -Chính sách hạn điền, biểu thuế đinh, thuế ruộng |
Thủ công nghiệp | -Nhiều nghề rất phát triển: dệt lụa,.. -Một số nghề được mở rộng: đúc đồng,... -Một số công trình nởi tiếng: chuông Quy Điền, tháp Bảo Thiên,.. | -Các xưởng thủ công nhà nước:làm gốm, dệt,..rất phát triển -Thủ công trong nhân dân rất phổ biến và phát triển: đồng, giấy,.. -Nhiều làng nghề, phường ghề xuất hiện | -Đóng thuyền đi biển, đúc đồng, chế tạo vũ khí,.. |
Thương nghiệp | -Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn trước -Nhiều chợ được thành lập -Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất | -Trong nước: các làng các xã chợ mọc lên ngày càng nhiều. Thăng Long là trung tâm buôn bán của cả nước | -Ban hành tiền giấy sang tiền đồng |
Lĩnh vực | Thời Lý | Thời Trần | Thời Hồ | ||||||||||||||||
Nông nghiệp | - Lễ cày tịch điền - Khuyến khích việc khai khẩn -Thủy lợi: đào kênh mương - Ban luật cấm giết trâu, bò | - Mở rộng diện tích, khai khẩn đất hoang - Rất chú trộng đếng việc là thủy lợi - Đặt chức Hà đê sứ, Khuyến nông sứ | - Phát hành tiền giấy thay thế tiền đồng - Chính sách hạn điền, biểu thuế đinh, thuế ruộng | ||||||||||||||||
Thủ công nghiệp | - Nhiều nghề rất phát triển:dệt lụa,... - Một số nghề được mở rộng:đúc đồng,.. - Một số công trình nổi tiếng: chuông Quy Điền, tháp Bảo Thiên,.. | - Các xưởng thủ công nghiệp nhà nước: làm gốm, dệt,...rất phát triển -Thủ công trong nhân dân rất phổ biến và phát triển: đồng, giấy,... -Nhiều làng nghề, phường nghề xuất hiện | -Đóng thuyền, đi biển, đúc tiền đồng, chế tạo vũ khí,.. | ||||||||||||||||
Thương nghiệp | -Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn trước. -Nhiều chợ được thành lập -Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập, sầm uất | -Trong nước: các làng, xã chợ mọc lên ngày càng nhiều. Thăng Long là trung tâm buôn bán của cả nước. | -Ban hành tiền giấy sang tiền đồng | ||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||
phân tích khả năng, hiện trạng phát triển và phân bố cây công nghiệp lâu năm ở tây nguyên? nêu các biện pháp để phát triển ổn định cây công nghiệp lâu năm của vùng?
a) Thuận lợi:
– Đất badan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.
– Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn…
– Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong phú, là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy.
– Nhiệt, ẩm có sự phân hóa theo độ cao thuận lợi cho trồng cả cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su…) và cây có nguồn gốc cận nhiệt (chè…).
b) Khó khăn:
– Mùa khô kéo dài gây trở ngại lớn cho sản xuất.
– Mùa mưa gây xói mòn đất, nhất là ở những nơi mất lớp phủ thực vật
• Thuận lợi để phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên:
– Đất đỏ ba dan và khí hậu cận xích đạo phù hợp với việc trồng các cây công nghiệp lâu năm:
Đất ba dan có tầng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc phát triển các nông trường và các vùng chuyên canh với quy mô lớn.
Khí hậu có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài (có khi 4 – 5 tháng). Mùa khô kéo dài là điều kiện thuận lợi để sấy khô sản phẩm.
Tây Nguyên là cao nguyên xếp tầng do ảnh hưởng của độ cao khác nhau, bên cạnh các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) còn có thể trồng cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè).
– Về kinh tế – xã hội:
Thị trường (trong nước và ngoài nước) về sản phẩm cây công nghiệp đang được mở rộng.
Hệ thống thủy lợi đang được đẩy mạnh phát triển. Giống cây công nghiệp lâu năm đang dần được thay đổi với chất lượng và năng suất cao.
Người dân có kinh nghiệm.
Chính sách đầu tư của Nhà nước, khuyến khích phát triển và thu hút đầu tư, cũng như thu hút lao động từ vùng khác đến.
Công nghiệp chế biến và mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư xây dựng.
• Khó khăn trong việc phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên:
Mùa mưa đất đai dễ bị xói mòn, mùa khô thì thiếu nước.
Điều kiện kinh tế – xã hội còn nhiều khó khăn. Thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học – kĩ thuật, thiếu vốn đầu tư. Mức sống của nhân dân còn thấp, cơ sở hạ tầng thiếu thốn nhất là mạng lưới giao thông vận tải, các cơ sở công nghiệp chế biến còn hạn chế.
------------------------
Lâm nghiệp là thế mạnh của Tây Nguyên vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20. Độ che phủ rừng ở Tây Nguyên là 60% với nhiều loại gỗ quý như cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến…. nhiều chim thú quý như voi, bò tót, gấu,… Tây Nguyên được ví là “kho vàng xanh” của nước ta.
Trong những năm gần đây nạn phá rừng gia tăng làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loài gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.
-Ý nghĩa về môi trường sinh thái : Việc khai thác kết hợp với bảo vệ rừng giúp bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã, giữ gìn nguồn gen của các loài động, thực vật quý hiếm, còn có tác dụng điều hòa nguồn nước, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và dốc.
– Ý nghĩa về kinh tế: Tây Nguyên có diện tích rừng và độ che phủ đứng đầu trong cả nước vì vậy việc khai thác đi đôi với bảo vệ rừng ở Tây Nguyên sẽ tăng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, công nghiệp giấy và cho xuất khẩu. Hơn nữa, nếu không biết bảo vệ rừng thì một ngày nào đó nguồn khai thác sẽ cạn kiệt
1) Phân tích các thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên.
a) Thuận lợi:
– Đất badan diện tích rộng, màu mỡ, thích hợp với cây công nghiệp lâu năm.
– Có những mặt bằng rộng lớn, thuận lợi cho thành lập các vùng chuyên canh quy mô lớn…
– Khí hậu cận xích đạo, nhiệt lượng dồi dào cùng với nguồn nước phong phú, là điều kiện thuận lợi cho cây trồng phát triển; mùa khô kéo dài thuận lợi cho phơi sấy.
– Nhiệt, ẩm có sự phân hóa theo độ cao thuận lợi cho trồng cả cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su…) và cây có nguồn gốc cận nhiệt (chè…).
b) Khó khăn:
– Mùa khô kéo dài gây trở ngại lớn cho sản xuất.
– Mùa mưa gây xói mòn đất, nhất là ở những nơi mất lớp phủ thực vật
2) Tại sao ở vùng này cần kết hợp khai thác với bảo vệ vốn rừng?
– Rừng bị tàn phá, làm giảm nhanh độ che phủ, tác động tiêu cực đến tính đa dạng sinh học, môi trường…
– Việc khai thác rừng chưa hợp lí (xuất khẩu gỗ tròn, khôngngọn…).
Gợi ý đáp án môn Địa lý khối C do cô Nguyễn Thị Lành (Trung tâm LTĐH Vĩnh Viễn, TP.HCM) thực hiện
1.Phân tích các thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên.
• Thuận lợi để phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên:
– Đất đỏ ba dan và khí hậu cận xích đạo phù hợp với việc trồng các cây công nghiệp lâu năm:
Đất ba dan có tầng phong hóa sâu, giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung với những mặt bằng rộng lớn thuận lợi cho việc phát triển các nông trường và các vùng chuyên canh với quy mô lớn. Khí hậu có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và một mùa khô kéo dài (có khi 4 – 5 tháng). Mùa khô kéo dài là điều kiện thuận lợi để sấy khô sản phẩm. Tây Nguyên là cao nguyên xếp tầng do ảnh hưởng của độ cao khác nhau, bên cạnh các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) còn có thể trồng cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè).– Về kinh tế – xã hội:
Thị trường (trong nước và ngoài nước) về sản phẩm cây công nghiệp đang được mở rộng. Hệ thống thủy lợi đang được đẩy mạnh phát triển. Giống cây công nghiệp lâu năm đang dần được thay đổi với chất lượng và năng suất cao. Người dân có kinh nghiệm. Chính sách đầu tư của Nhà nước, khuyến khích phát triển và thu hút đầu tư, cũng như thu hút lao động từ vùng khác đến. Công nghiệp chế biến và mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư xây dựng.• Khó khăn trong việc phát triển cây công nghiệp ở Tây Nguyên:
Mùa mưa đất đai dễ bị xói mòn, mùa khô thì thiếu nước. Điều kiện kinh tế – xã hội còn nhiều khó khăn. Thiếu lao động lành nghề, cán bộ khoa học – kĩ thuật, thiếu vốn đầu tư. Mức sống của nhân dân còn thấp, cơ sở hạ tầng thiếu thốn nhất là mạng lưới giao thông vận tải, các cơ sở công nghiệp chế biến còn hạn chế.2.Tại sao vùng này cần kết hợp khai thác với bảo vệ vốn rừng ?
Lâm nghiệp là thế mạnh của Tây Nguyên vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20. Độ che phủ rừng ở Tây Nguyên là 60% với nhiều loại gỗ quý như cẩm lai, gụ mật, nghiến, trắc, sến…. nhiều chim thú quý như voi, bò tót, gấu,… Tây Nguyên được ví là “kho vàng xanh” của nước ta.
Trong những năm gần đây nạn phá rừng gia tăng làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ lượng các loài gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim thú quý, làm hạ mực nước ngầm về mùa khô.
-Ý nghĩa về môi trường sinh thái : Việc khai thác kết hợp với bảo vệ rừng giúp bảo vệ môi trường sống của động vật hoang dã, giữ gìn nguồn gen của các loài động, thực vật quý hiếm, còn có tác dụng điều hòa nguồn nước, hạn chế tác hại của các cơn lũ đột ngột trên các sông ngắn và dốc.
– Ý nghĩa về kinh tế: Tây Nguyên có diện tích rừng và độ che phủ đứng đầu trong cả nước vì vậy việc khai thác đi đôi với bảo vệ rừng ở Tây Nguyên sẽ tăng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, công nghiệp giấy và cho xuất khẩu. Hơn nữa, nếu không biết bảo vệ rừng thì một ngày nào đó nguồn khai thác sẽ cạn kiệt .
iệt Nam thuộc nhóm nước nào sau đây?
Công nghiệp mới.
Công nghiệp phát triển.
Đang phát triển.
Kém phát triển.
Câu 1: Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu
Điền dấu x trước các loại hàng xuất khẩu chủ yếu? Điền chữ N vào vào trước các loại hàng nhập khẩu
a.Công nghiệp nhẹ b. Thủ công nghiệp c. Nông sản - thủy sản
d.Máy móc thiết bị f. khoáng sản g. nguyên liệu, vật liệu
Câu 2: Đánh x vào tên những địa điểm ở nước ta được công nhận là di sản thế giới
a.Vịnh Hạ Long b. Bãi biển Nha Trang c. Vườn quốc gia Phong Nha – kẻ Bàng
d. Cố đô Huế e. Văn Miếu – Quốc Tử Giám g. Phố cổ Hội An
giúp mình nheeeeeeeeeee!!!!!
Câu 1: Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng nào là chủ yếu Điền dấu x trước các loại hàng xuất khẩu chủ yếu? Điền chữ N vào vào trước các loại hàng nhập khẩu
a.Công nghiệp nhẹ X
b. Thủ công nghiệp X
c. Nông sản - thủy sản X
d.Máy móc thiết bị N
f. khoáng sản X
g. nguyên liệu, vật liệu X
Câu 2: Đánh x vào tên những địa điểm ở nước ta được công nhận là di sản thế giới
a.Vịnh Hạ Long b. Bãi biển Nha Trang
c. Vườn quốc gia Phong Nha – kẻ Bàng d. Cố đô Huế
e. Văn Miếu – Quốc Tử Giám g. Phố cổ Hội An