Những câu hỏi liên quan
Mèo con dễ thương
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 0:46

Lời giải:

Kẻ $OM, ON$ lần lượt vuông góc với $AB, AC$

Vì $OAB$ là tam giác cân tại $O$ ($OA=OB=R=3$) nên đường cao $OM$ đồng thời là đường trung tuyến 

$\Rightarrow M$ là trung điểm $AB$

Áp dụng định lý Pitago:

$MB=\sqrt{OB^2-OM^2}=\sqrt{3^2-(2\sqrt{2})^2}=1$ 

$\Rightarrow AB=2MB=2$ (cm)

Tương tự:

$N$ là trung điểm $AC$

$NC=\sqrt{OC^2-ON^2}=\sqrt{3^2-(\frac{\sqrt{11}}{2})^2}=2,5$ (cm)

$AC=2NC=2.2,5=5$ (cm)

Akai Haruma
7 tháng 9 2021 lúc 0:46

Hình vẽ:

Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 9 2021 lúc 18:53

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow OH\perp AB\) \(\Rightarrow OH=2\sqrt{2}\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác OAH:

\(AH=\sqrt{OA^2-OH^2}=\sqrt{3^2-\left(2\sqrt{2}\right)^2}=1\)

\(\Rightarrow AB=2AH=2\left(cm\right)\)

Gọi K là trung điểm AC \(\Rightarrow OK\perp AC\Rightarrow OK=\dfrac{\sqrt{11}}{2}\)

Áp dụng định lý Pitago cho tam giác AOK:

\(AK=\sqrt{OA^2-OK^2}=\sqrt{3^2-\left(\dfrac{\sqrt{11}}{2}\right)^2}=2,5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC=2AK=5\left(cm\right)\)

Nguyễn Việt Lâm
9 tháng 9 2021 lúc 18:54

Hình vẽ (chỉ mang tính chất minh họa):

undefined

Nhỏ Angel
Xem chi tiết
Khanh Lê
Xem chi tiết
Khanh Lê
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết