Một người có độ cao từ mắt đến chân là 1,5m . Anh ấy đứng thẳng và cách xa cây cau 2,5m . Đưa mắt nhìn theo 2 tia chứa 2 cạnh góc vuông của một êke đến gốc và đến ngọn của cây cau . Tính chiều cao của cây cau ?
một cây cau đứng thẳng vuông góc với mặt đất bị giông bão thổi mạnh gãy gập xuống làm cho ngọn cây chạm đất. Người ta đo được khoảng cách từ ngọn đến gốc cau là 1m và khoảng cách từ khúc cây bị gẫy đến mặt đất là 0,75m. Hãy tính chiều cao cây cau lúc chưa gãy
một người đứng cách 1 cái cây 15m, mắt nhìn lên ngọn cây thì hướng nhìn tạo với phương nằm ngang thành góc 42 độ. Tính chiều cao của cây, biết chiều cao từ mặt đất đến mắt người đo là 1,6m
Với góc nhìn tạo với phương nằm ngang là 42 độ, ta có:
tan(42°) = h / 15
Để tìm giá trị của h, ta cần giải phương trình trên để tìm giá trị của h.
tan(42°) = h / 15
h = tan(42°) * 15
Sử dụng máy tính, ta tính được:
h ≈ 15.7m
Vậy, chiều cao của cây là khoảng 15.7m.
Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặt xa cây 15m. Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,8m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên một đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là 1,6m?
Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và cọc tiêu AC = 2m.
Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.
Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.
Ta có: A’C’ ⊥ A’B, AC ⊥ A’B, DE ⊥ A’B
⇒ A’C’ // AC // DE.
Ta có: ΔDEB ΔACB (vì DE // AC)
Mà AB – DB = AD = 0,8
⇒ BD = 0,8.4 =3,2m; AB = 5.0,8 = 4m.
⇒ A'B = A'A + AD + DB = 15 + 0,8 + 3,2 = 19m
+ ΔACB ΔA’C’B (vì AC // A’C’)
Vậy cây cao 9,5m.
Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặt xa cây 15m. Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,8m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên một đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là 1,6m?
Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và cọc tiêu AC = 2m.
Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.
Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.
Ta có: A’C’ ⊥ A’B, AC ⊥ A’B, DE ⊥ A’B
⇒ A’C’ // AC // DE.
Ta có: ΔDEB ΔACB (vì DE // AC)
Mà AB – DB = AD = 0,8
⇒ BD = 0,8.4 =3,2m; AB = 5.0,8 = 4m.
⇒ A'B = A'A + AD + DB = 15 + 0,8 + 3,2 = 19m
+ ΔACB ΔA’C’B (vì AC // A’C’)
Vậy cây cao 9,5m.
Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặt xa cây 15m. Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,8m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên một đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân người ấy đến mắt người ấy là 1,6m ?
Lời giải
Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và chọn một cọc tiêu AC = 2m.
Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.
Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.
Giải:
Giả sử AB là cây cần do, CD là cọc EF là khoảng cách từ mắt tới chân.
∆KDF ∽ ∆HBF
=> HBKD=HFKFHBKD=HFKF
=> HB = HF.KDKFHF.KDKF
mà HF = HK + KF =AC + CE = 15 + 0,8 = 15.8m
KD = CD - CK = CD - EF = 2 - 1,6 = 0,4 m
Do đó: HB = 7,9 m
Vậy chiều cao của cây là 7,9 m.
Một cây cau bị giông bão thổi mạnh, gãy gập một phần thân cây xuống, làm ngọn cau chạm đất một góc 20 độ. Người ta đo được khoảng cách từ chỗ ngọn cau chạm đất đến gốc cau là 7,6m. Biết rằng cây cau mọc vuông góc với mặt đất, hãy tính chiều cao của cây cau
Gọi tam giác tại bởi phần thân cây bị gãy với phần cây còn lại và mặt đất là △ ABC vuông tại A. Ta có
cos 20 = 7.5 / cạnh huyền
⇒ cạnh huyền = \(\dfrac{7,5}{cos20}\)\(\approx\) 8 ( m )
Áp dụng định lý Py-ta-go ta có:
phần bị gãy của cây cau là : \(\sqrt{8^2-7,5^2}\) = 2.78 ( m )
⇒ Chiều cao cây cau lúc đầu là : 8 + 2.78 =10.78 ( m )
Hơi có sự nhầm lẫn chút nha. Thay 7,6 vào các chỗ có 7,5 rồi tính lại nha bn
Một người đo chiều cao của cây nhờ 1 cọc chôn xuống đất, cọc cao 2,45 m và đặt xa cây 1,36m. Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,64m thì người ấy nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên một đường thẳng, Hỏi cây cao bao nhiêu? Biết khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là 1,65m.
A. 4,51m
B. 5,14m
C. 5,41m
D. 4,15m
Ta mô tả vị trí cây, cọc và người như hình vẽ bên.
Xét ΔBFE và ΔBNM ta có:
B chung
B E F ^ = B M N ^ (vì EF // MN, cặp góc đồng vị bằng nhau)
=> ΔBFE ~ ΔBNM (g - g)
⇒ B F B N = F E N M ⇔ B F B F + F N = F E N M ⇔ B F B F + 0 , 64 = 1 , 65 2 , 45
⇔ 1,65(BF + 0,64) = 2,45.BF
⇔ BF = 1,32m
Xét ΔBFE và ΔBCA có:
B chung
B E F ^ = B A C ^ (vì EF // AC, cặp góc đồng vị bằng nhau)
=> ΔBFE ~ ΔBCA (g - g)
⇒ B F B C = F E C A ⇔ B F B F + F N + N C = F E C A ⇔ 1 , 32 1 , 32 + 0 , 64 + 1 , 36 = 1 , 65 C A
=> CA = 4,15m
Vậy cây cao đúng bằng độ dài của đoạn CA hay cây cao 4,15m.
Đáp án: D
Một người đo chiều cao của một cái cây bằng thước ngắm vuông góc như trên hình. Biết khoảng cách từ mặt đất đến chân người đó là 1,5m và khoảng cách từ vị trí người đó đứng đến gốc cây là 3,4m. Tính chiều cao của cây
Một người đo chiều cao của một cây nhờ một cọc chôn xuống đất, cọc cao 2m và đặt xa cây 15m. Sau khi người ấy lùi ra xa cách cọc 0,8m thì nhìn thấy đầu cọc và đỉnh cây cùng nằm trên một đường thẳng. Hỏi cây cao bao nhiêu, biết rằng khoảng cách từ chân đến mắt người ấy là 1,6m ?
Gọi chiều cao của cây là h = A'C' và cọc tiêu AC = 2m.
Khoảng cách từ chân đến mắt người đo là DE = 1,6m.
Cọc xa cây một khoảng A'A = 15m, và người cách cọc một khoảng AD = 0,8m và gọi B là giao điểm của C'E và A'A.
Ta có: A’C’ ⊥ A’B, AC ⊥ A’B, DE ⊥ A’B
⇒ A’C’ // AC // DE.
Ta có: ΔDEB ΔACB (vì DE // AC)
Mà AB – DB = AD = 0,8
⇒ BD = 0,8.4 =3,2m; AB = 5.0,8 = 4m.
⇒ A'B = A'A + AD + DB = 15 + 0,8 + 3,2 = 19m
+ ΔACB ΔA’C’B (vì AC // A’C’)
Vậy cây cao 9,5m.
ĐÓ LÀ?????????