Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Ngọc Quang
Xem chi tiết
jennyfer nguyen
Xem chi tiết
Vũ Anh Quân
20 tháng 10 2016 lúc 19:30

a,Nếu n = 3k thì n² + 1 = (3k)² + 1 = 9k² + 1 chia 3 dư 1 
Nếu n = 3k + 1 thì n² + 1 = (3k + 1)² + 1 = 9k² + 6k + 2 chia 3 dư 2 
Nếu n = 3k + 2 thì n² + 1 = (3k + 2)² + 1 = 9k² + 12k + 5 chia 3 dư 2 
Vậy vớj mọj n thuộc Z, n^2 + 1 không chia hết cho 3

b,chọn n=1 => 10+18-1=27 chia hết cho 27 (luôn đúng) 
giả sử với mọi n=k (k thuộc N*) thì ta luôn có 10^k+18k-1 chia hết cho 27. 
Cần chứng minh với n=k+1 thì 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27. 
Ta có 10^(k+1)+18(k+1)-1= 10*10^k+18k+18-1 
= (10^k+18k-1)+9*10^k+18 
= (10^k+18k-1)+9(10^k+2) 
ta có: (10^k+18k-1) chia hết cho 27 => 10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 khi và chỉ khi 9(10^k+2) chia hết cho 27. 

Chứng minh 9(10^k+2) chia hết cho 27. 
chọn k=1 => 9(10+2)=108 chia hết cho 27(luôn đúng) 
giả sử k=m(với m thuộc N*) ta luôn có 9(10^m+2) chia hết cho 27. 
ta cần chứng minh với mọi k= m+1 ta có 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27. 
thật vậy ta có: 9(10^(m+1)+2)= 9( 10*10^m+2)= 9( 10^m+9*10^m+2) 
= 9(10^m+2) +81*10^m 
ta có 9(10^m+2) chia hết cho 27 và 81*10^m chia hết cho 27 => 9(10^(m+1)+2) chia hết cho 27 
=>9(10^k+2) chia hết cho 27 
=>10^(k+1)+18(k+1)-1 chia hết cho 27 
=>10^n+18n-1 chia hết cho 27=> đpcm

K MINH NHA!...............

Nguyễn Đức Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:09

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Phạm Mai Phương Thảo
Xem chi tiết
Trịnh hiếu anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Minh
10 tháng 5 2022 lúc 14:09

                    

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Anh Nhật Tân
Xem chi tiết
Potter Harry
17 tháng 10 2015 lúc 19:18

Câu 1: A = ( 3 + 3² + 3^5 + 3^7 ) + ( 3^9 + 3^11 + 3^13 + 3^15 ) + . + ( 3^1991 + 3^1989 + 3^1987 + 3^1985 ) 

A = 2442 + 3^9( 3 + 3² + 3^5 + 3^7 ) + .......... + 3^1985( 3 + 3² + 3^5 + 3^7 ) 

A = 2442 + 3^9 . 2442 + ........... + 3^1985.2442 

Do 2442 chia hết cho 41 => A chia hết cho 41 

( Dơn giản là cxư nhóm 4 số hạng liền nhau của dãy vào với nhau ) 

Đặng Yến Nhi
Xem chi tiết
Trà My
4 tháng 2 2016 lúc 15:57

a,4n-5 chia hết cho n-7

=>4n-28+33 chia hết cho n-7

=>4(n-7)+33 chia hết cho n-7

=>33 chia hết cho n-7<=>n-7 \(\in\)Ư(33)

=>n-7 \(\in\) {-33;-11;-3;-1;1;3;11;33}

=>n-7 \(\in\) {-26;-4;4;6;8;10;18;40}

những câu sau làm tương tự

**** mik nha

Thieu Gia Ho Hoang
4 tháng 2 2016 lúc 16:03

bai toan nay kho qua

Đặng Yến Nhi
5 tháng 2 2016 lúc 15:05

lam het cho minh di

lam on .lam het minh se cho

Funny Suuu
Xem chi tiết
Trịnh Quỳnh Nhi
13 tháng 2 2018 lúc 20:22

6n-5 chia hết cho 2n+3

=> 6n+9-14 chia hết cho 2n+3

=> 3(2n+3)-14 chia hết cho 2n+3

=> 14 chia hết cho 2n+3

=> 2n+3 là ước của 14

Mà 2n+3 là số nguyên lẻ

=> 2n+3 thuộc {-1;1}

=> n thuộc {-2;-1}

Funny Suuu
13 tháng 2 2018 lúc 20:24

Cam on nha

Ako
Xem chi tiết
Ta là chúa tể hắc ám
7 tháng 3 2017 lúc 20:51

có (99-12):3+1=30 số có 2 chữ số có 2 chữ số chia hết cho 3

có(99-18):9+1=10 số có 2 chữ số chia hết cho 3

Vậy 30-10=20 số có 2 chữ số chia hết cho 3 nhưng ko chia hết ho 9

Mình nhanh nhất

I Love You
7 tháng 3 2017 lúc 20:51

Có những số chia hết 3 là:

12;15;18;21;24;27;...;99                            (99-12):3+1=30(số)

ta thấy: cách 2 số thì có 1 số chia hết 9 

Vậy ta có:                                                (30-12):2+1=10(số)

Vậy ta có 10 số 

k mk nha nếu thấy làm đúng♥

Nguyễn Hải Linh
7 tháng 3 2017 lúc 20:51

Số bé nhất có 2 chữ số chia hết cho 3 là : 12

Số lớn nhất là 99

  Số số có 2 chữ số chia hết cho 3 là : (99-12)/3+1=30 số 

Các số có 2 chữ số chia hết cho 9 và 3 thì có k/c là 9 đơn vị . Mà số bé nhất chia hết cho 3 và 9 là 18 còn số lớn nhất là 99 .

Vậy có số số chia hết cho 3 và 9 là : (99-18)/9+1=10 số 

Vậy có số số có 2 chữ số thỏa mãn đề bài là : 30-10= 20 số 

k cho kình nha

Hakai Nguyen
Xem chi tiết
Thiên Hàn
28 tháng 8 2018 lúc 8:21

a) Ta có:

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)

\(-5n⋮5\) với n thuộc Z

\(\Rightarrow n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\) với n thuộc Z

b) Ta có:

\(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2\)

\(=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3+2\)

\(=5n^2+5n\)

\(=5\left(n^2+n\right)\)

\(5\left(n^2+n\right)⋮5\)

\(\Rightarrow\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2⋮5\)

c) Ta có:

\(\left(xy-1\right)\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-\left(xy+1\right)\left(x^{2003}-y^{2003}\right)\)

\(=\left(xy+1-2\right)\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-\left(xy+1\right)\left(x^{2003}-y^{2003}\right)\)

\(=\left(xy+1\right)\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-\left(xy+1\right)\left(x^{2003}-y^{2003}\right)\)

\(=\left(xy+1\right)\left(x^{2003}+y^{2003}-x^{2003}+y^{2003}\right)-2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)\)

\(=2\left(xy+1\right)y^{2003}-2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)\)

\(2\left(xy+1\right)y^{2003}⋮2\)

\(2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)⋮2\)

\(\Rightarrow2\left(xy+1\right)y^{2003}-2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(xy-1\right)\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-\left(xy+1\right)\left(x^{2003}-y^{2003}\right)⋮2\)