Nêu các hình thức cơ bản của thế giới vật chất. Cho ví dụ
Hãy nêu các tính chất cơ bản của các vật liệu cơ khí? Phân tích tính chất công nghệ. Cho ví dụ minh họ
Hãy nêu các tính chất cơ bản của các vật liệu cơ khí? Phân tích tính chất công nghệ. Cho ví dụ minh họa.
- Tính chất cơ học: Tính cứng, tính dẻo, tính bền,…
- Tính chất vật lí: Nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng riêng,…
- Tính chất hoá học: Tính chịu axít, muối, tính chống ăn mòn,…
- Tính chất công nghệ: Tính đúc, tính hàn, tính rèn, khả năng gia công cắt gọt,…
Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất
Ta có 5 hình thức cơ bản:
- Vận động cơ học (thấp nhất)
- Vận động vật lí
- Vận động hóa học
- Vận động sinh học
- Vận động xã hội (cao nhất)
Ta có 5 hình thức cơ bản:
- Vận động cơ học (thấp nhất)
- Vận động vật lí
- Vận động hóa học
- Vận động sinh học
- Vận động xã hội (cao nhất)
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.
Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao là:
A. Cơ học, xã hội, vật lý, hóa học, sinh học.
B. Cơ học, hóa học, vật lý, sinh học, xã hội.
C. Cơ học, sinh học, hóa học, vật lý, xã hội.
D. Cơ học, vật lý, hóa học, sinh học, xã hội.
Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao là:
A. Cơ học, vật lý, hóa học, sinh học, xã hội.
B. Cơ học, hóa học, vật lý, sinh học, xã hội.
C. Cơ học, sinh học, hóa học, vật lý, xã hội.
D. Cơ học, xã hội, vật lý, hóa học, sinh học.
Các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất có mối quan hệ với nhau như thế nào?
A. Độc lập tách rời nhau, không có mối quan hệ với nhau.
B. Có mối quan hệ hữu cơ với nhau và có thể chuyển hóa lẫn nhau.
C. Tồn tại riêng vì chúng có đặc điểm riêng biệt.
D. Không có mối quan hệ với nhau và không thể chuyển hóa lẫn nhau.
3 :Công suất của một máy cơ, một vật cho biết điều gì? viết công thức tính và đơn vị của công suất?
4 :Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng của một vật tồn tại dưới những dạng nào? Lấy ví dụ minh họa?
5 :Các chất được cấu tạo như thế nào ?Nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào ?
6 :Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào ?
Bạn ơi cái này ngay trong SGK cũng có bạn chịu khó mở lại xem chứ đăng lên đây mất công lắm
Quá trình hóa hợp và phân giải các chất là hình thức vận động cơ bản nào của thế giới vật chất ?
A. Vận động hóa học.
B. Vận động cơ học.
C. Vận động sinh học.
D. Vận động xã hội.