Nêu những đặc điểm cho thấy sự phát triển giai đoạn đầu so với giai đọa sau.
Xã hội nguyên thủy trải qua mấy giai đoạn phát triển? Hãy nêu những đặc điểm chính của mỗi giai đoạn đó?
Xã hội nguyên thủy đã trải qua những giai đoạn phát triển : vượn cổ=> người tối cổ=> người tinh khôn
Đặc điểm căn bản trong quan hệ giữa người với người thời nguyên thủy thể hiện ở tổ chức xã hội qua từng giai đoạn:
• Giai đoạn người tối cổ: con người sống theo bầy hay còn gọi là bầy người nguyên thủy, bao gồm vài gia đình sinh sống cùng nhau, xã hội sự phân công lao động giữa nam và nữ.
• Giai đoạn người tinh khôn: xã hội được chia thành thị tộc, bộ lạc. Thị tộc gồm vài chục gia đình có quan hệ huyết thống mà đứng đầu là tộc trưởng. Bộ lạc gồm nhiều thị tộc cư trú trên cùng bản địa, người đứng đầu là tù trưởng.
Xã hội nguyên thủy đã trải qua những giai đoạn phát triển nào?
Hãy nêu những đặc điểm chính của mỗi giai đoạn đó.
Xã hội nguyên thủy (hay còn gọi là công xã thị tộc) là giai đoạn đầu tiên và dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người, từ khi có con người xuất hiện trên Trái Đất đến khi xã hội nguyên thuỷ chuyển đổi thành xã hội giai cấp và xuất hiện chế độ nhà nước.
Việc mô tả xã hội nguyên thủy được nêu trong khái niệm về Chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy do Karl Marx và Friedrich Engels đưa ra. Các nước trong Hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây đã biên tập trong sách giáo khoa phổ thông từ những năm 1950, và hiện còn dùng tại Việt Nam.[1]
Xã hội nguyên thủy phát triển kế thừa lối sống xã hội bầy đàn của linh trưởng tổ tiên, và thể hiện gần gũi nhất hiện có hai loài là tinh tinh và bonobo ở châu Phi [note 1]. Xã hội nguyên thủy cũng kết thúc khác nhau ở các vùng và dân tộc khác nhau. Nhiều dân tộc ở châu Phi, châu Á và Nam Mỹ đã có lối sống không thay đổi trong chục nghìn năm qua, và họ được coi là bảo tàng sống của loài người về thời nguyên thủy
~ CHúc bn hok tốt ~
TL:
Xã hội nguyên thủy Việt Nam đã trải qua những các giai đoạn
- Cách ngày nay 30 – 40 vạn năm, nước ta đã có Người tối cổ sinh sống.
- Cách ngày nay trên dưới 2 vạn năm, Người tối cổ đã chuyển hóa thành người tinh khôn và công xã thị tộc được hình thành
- Cách ngày nay khoảng 6000 – 12000, công xã thị tộc bước vào thời kì phát triển.
- Cách ngày nay khoảng 3000 – 4000 năm, công cụ bằng đồng xuất hiện, công xã thị tộc bước vào giai đoạn tan rã.
~HT~
Xã hội nguyên thủy (hay còn gọi là công xã thị tộc) là giai đoạn đầu tiên và dài nhất trong lịch sử phát triển của loài người, từ khi có con người xuất hiện trên Trái Đất đến khi xã hội nguyên thuỷ chuyển đổi thành xã hội giai cấp và xuất hiện chế độ nhà nước.
Việc mô tả xã hội nguyên thủy được nêu trong khái niệm về Chủ nghĩa cộng sản nguyên thủy do Karl Marx và Friedrich Engels đưa ra. Các nước trong Hệ thống xã hội chủ nghĩa trước đây đã biên tập trong sách giáo khoa phổ thông từ những năm 1950, và hiện còn dùng tại Việt Nam.[1]
Xã hội nguyên thủy phát triển kế thừa lối sống xã hội bầy đàn của linh trưởng tổ tiên, và thể hiện gần gũi nhất hiện có hai loài là tinh tinh và bonobo ở châu Phi [note 1]. Xã hội nguyên thủy cũng kết thúc khác nhau ở các vùng và dân tộc khác nhau. Nhiều dân tộc ở châu Phi, châu Ávà Nam Mỹ đã có lối sống không thay đổi trong chục nghìn năm qua, và họ được coi là bảo tàng sống của loài người về thời nguyên thủy, như người Hadza [2][3], San [4][5] (Châu Phi), Sentinel [6] (Châu Á), Vanuatu (Châu Đại Dương),...
1. Các giai đoạn phát triển của Đông Nam Á thời kì phong kiến.
2. Nêu đặc điểm của các giai đoạn phát triển.
3. Nêu thời gian hình thành của một số quốc gia Đông Nam Á tiêu biểu.
Ai làm được mình tick cho, cảm ơn :3
THAM KHẢO:
1+2.Bảng tóm tắt các giai đoạn lịch sử trong sự phát triển của khu vực Đông Nam Á đến giữa thế kỉ XIX:
Giai đoạn | Nội dung chính |
Thế kỉ VII - X | Hình thành các quốc gia phong kiến dân tộc: Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ-me, Vương quốc của người Môn, người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, của người In-đô-nê-xi-a ở Xu-ma-tơ-ra và Gia-va,… |
Thế kỉ X - XIII | Thời kì phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. |
Nửa sau thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX | Đông Nam Á bước vào giai đoạn suy thoái, trở thành thuộc địa của chủ nghĩa tư bản phương Tây. |
3.Phù Nam,Chân Lạp,Lâm Ấp,Đại Việt,...
Câu 1:Xã hội nguyên thủy đã trải qua những giai đoạn phát triển nào.Hãy mẻu những đặc điểm chính của mỗi giai đoạn đó
Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của Cách mạng tư sản Pháp.
Tham khảo:
Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
+ Tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI.
+ Ngày 2 - 6 - 1793, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng):
+ Phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
tham khảo:
- Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
+ Tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI.
+ Ngày 2 - 6 - 1793, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng):
+ Phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
#Tham_khảo!
- Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến):
+ Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti.
+ Tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền.
+ Tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa):
+ Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa.
+ Ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI.
+ Ngày 2 - 6 - 1793, nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh, đỉnh cao của cách mạng):
+ Phái Gia-cô-banh đã có những biện pháp tích cực nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
⟹ Như vậy, cách mạng Pháp phát triển đi lên theo từng giai đoạn và đạt đến đỉnh cao vào giai đoạn thứ III, dưới nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh.
Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển của Cách mạng tư sản Pháp.
- Giai đoạn I (chế độ quân chủ lập hiến), có các sự kiện : Ngày 14 - 7 - 1789, tấn công pháo đài - nhà ngục Ba-xti; tháng 8 - 1789, thông qua Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền; tháng 9-1791, thông qua Hiến pháp...
- Giai đoạn II (bước đầu của nền cộng hòa) : Tháng 9 - 1972, thành lập nền cộng hòa; ngày 21 - 1 - 1793, xử tử vua Lu-i XVI; ngày 2 - 6 - 1793. Nhân dân nổi dậy khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh.
- Giai đoạn III (chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh) : dựa vào SGK, trình bày những biện pháp tích cực của phái này nhằm cứu nước Pháp thoát khỏi sự đe dọa của "thù trong, giặc ngoài", đưa cách mạng Pháp đạt đến đỉnh cao.
những đặc điểm cơ bản của xã hội phong kiến phương đông và xã hội phong kiến phương tây(giai đoạn hình thành,giai đoạn phát triển,giai đoạn xuy vong,giai đoạn có xô kinh tế,giai đoạn cơ sở xã hội)
kinh tế: + phương đông: nông nghiệp trồng lúa nước
+ phương tây: thủ công nghiệp trong lãnh địa khép kín
xã hội: + Phương đông: địa chủ, nông dân lĩnh canh
+ phương tây: lãnh chúa, nông nô
Hãy nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm
1945 và một số sự kiện tiêu biểu của mỗi giai đoạn
Nêu các điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp trong giai đoạn này
- Tích cực: Nông nghiệp cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đều phát triển
+ Ruộng đất được mở rộng, nhất là Đàng Trong
+ Thủy lợi được củng cố
+ Giống cây trồng phong phú
- Hạn chế: Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ phong kiến.