Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Phương Nguyê...
Xem chi tiết
Long Sơn
8 tháng 11 2021 lúc 16:59

Tham khảo:

Ngành Giun dẹp - Bài 11. Sán lá gan - Hoc24

Ngành Giun tròn - Bài 13. Giun đũa - Hoc24

Ngành Giun đốt - Bài 15. Giun đất - Hoc24

Link các bài đây nhé

Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 17:35

+Cơ thế giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa không bị tiêu huỷ bời các dịch tiêu hoá trong ruột non người
+Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất: ... – Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò (giun đất không có chân).

– Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp đất khô và cứng, giun tiết ra chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 17:36

Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:

   - Cơ thể dẹp, hình lá: chống lại các lực tác động của môi trường kí sinh.

   - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.

   - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.

   - Hầu có cơ khỏe, cơ quan tiêu hóa tiêu giảm chỉ còn 2 nhánh ruột, không có hậu môn: lấy được nhiều chất dinh dưỡng từ vật chủ và trực tiếp hấp thu chất dinh dưỡng vào cơ thể.

   - Hệ sinh dục phát triển, lưỡng tính, ấu trùng cũng có khả năng sinh sản: sinh sản liên tục, số lượng trứng lớn đảm bảo duy trì thế hệ trong môi trường không thuận lợi.

Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
19 tháng 10 2021 lúc 10:05

Tham khảo

* Cấu tạo trong:

- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển.

- Có khoang cơ thể chưa chính thức:

+ Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn.

+ Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc.

* Di chuyển:

- Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế.

- Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh.

Xem chi tiết
Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 11:33

Câu 1:

 

Sán lá gan

Giun đũa

Giun đất

Cấu tạo

+ Cơ thể hình lá, dẹp, dài 2 – 5cm, đối xứng 2 bên màu đỏ máu

+ Mắt, lông bơi tiêu giảm à thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển

+ Các giác bám phát triển à để bám vào vật chủ 

 

 Cơ thể hình sống, dài khoảng 25cm

+ Con đực: nhỏ, ngắn, đuôi cong

+ Con cái: to, dài

- Lớp vỏ cutin ngoài cơ thể giúp giun đũa chống dịch tiêu hóa của vật chủ

- Thành cơ thể có lớp biểu bì và cơ dọc phát triển

- Có khoang cơ thể chưa chính thức:

+ Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu môn

+ Tuyến sinh dục: dài cuộc khúc

 

- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu

- Cơ thể phân thành nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ, cơ đối xứng 2 bên

- Đầu có miệng, đuôi có lỗ hậu môn, đai sinh dục có 3 đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực dưới lỗ sinh dục cái

- Có khoang cơ thể chính thức

- Hệ tiêu hóa phân hóa rõ ràng

- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ

- Hệ thần kinh kiểu chuỗi hạch

 

Di chuyển

Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển → có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui rúc, luồn lách trong môi trường kí sinh

- Do cơ thể chỉ có lớp cơ dọc phát triển nên di chuyển hạn chế

- Cơ thể cong và duỗi ra giúp giun đũa chui rúc trong môi trường kí sinh

 

Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất:

- Giun thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi

- Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước

- Thu mình làm phồng đoạn đầu, thu đoạn đuôi

→Nhờ sự chun dãn của cơ thể kết hợp các vòng tơ và tòan thân mà giun đất di chuyển được

 

Dinh dưỡng

- Cấu tạo cơ quan tiêu hóa:

   + Hầu cơ cơ khỏe

   + Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn

- Kiểu dinh dưỡng: dị dưỡng : hút chất din dưỡng từ vật chủ 

 

- Thức ăn di chuyển một chiều từ miệng theo ống ruột thẳng tới hậu môn

- Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng vào nhanh và nhiều → Nhờ đặc điểm đầu nhọn và có khả năng di chuyển (cong, duỗi cơ thể), giun đũa chui được vào ống mật, gây tắc ống mật.

 

- Gun đất ăn vụn thực vật và mùn đất

- Sự tiêu hóa diễn ra trong hệ tiêu hóa, thức ăn hấp thụ qua thành ruột vào máu

 

Sinh sản

- Sán lá gan lưỡng tính

- Cơ quan sinh dục phát triển, gồm 2 bộ phận: Cơ quan sinh dục đực, cơ quan sinh dục cái và tuyến noãn hoàng có cấu tạo dạng ống phân nhánh và phát triển chằng chịt

 

- Giun đũa phân tính, cơ quan sinh dục dạng ống

+ Con đực: 1 ống

+ Con cái: 2 ống

- Thụ tinh trong, con cái đẻ nhiều trứng, lẫn vào phân người

 

- Giun đất lưỡng tính, khi sinh sản chúng ghép đôi bằng cách chập đầu vào nhau trao đổi tinh dịch

- Sau 2 – 3 ngày ghép đôi, đai sinh dục bong ra tuột về phía trước, nhận trứng va tinh dịch trên đường đi

- Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắ hai đầu lại thành kén

- Trứng được thu tinh phát triển trong kén để thành giun non sau vài tuần 

 

 

Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 11:36

Câu 2:

Đặc điểm cấu tạo của trai sông:

a. Vỏ trai

- Vỏ trai gồm 2 mảnh được gắn với nhau nhờ dây chằng ở bản lề phía trong

- 2 cơ khép vỏ bám chắc vào mặt trong của vỏ, giúp điều chỉnh hoạt động đóng, mở vỏ

- Cấu tạo vỏ gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ óng ánh phía trong

b. Cơ thể trai

- Phần đầu của trai tiêu giảm do thích nghi lâu dài với lối sống ít hoạt động

- Cơ thể trai gồm:

  + Bên ngoài dưới lớp vỏ là áo trai, mặt trong áo trai tạo thành khoang áo là môi trường dinh dưỡng của trai, có ống hút và ống thoát nước.

  + Giữa là tấm mang

  + Trung tâm cơ thể: phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai hình lưỡi rìu

Ý nghĩa của cách dinh dưỡng của trai sông đối với môi trường nước

Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ta ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng trong cơ thể trai, sò. 

Mai Hiền
5 tháng 1 2021 lúc 11:39

Câu 3:

Quốc phải giun đất thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra đó là máu 

Vì giun đất có hệ tuần hoàn kín, máu mang sắc tố chứa màu sắt nên máu có màu đỏ  
249abc
Xem chi tiết
Sun ...
30 tháng 12 2021 lúc 21:59

TK

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

Tham khảo:

Giun dẹp dù sống tự do hay kí sinh đều có chung những đặc điểm như cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn. Số lớn giun dẹp kí sinh còn có thêm: giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.

Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non người

Nguyễn Thị Ngọc Anh
30 tháng 12 2021 lúc 22:00

Tham khảo :
 

Giun đũa (danh pháp hai phần: Ascaris lumbricoides) là một loài giun ký sinh trong ruột non người, nhất là ở trẻ em. Khoảng 1/4 dân số trên Trái Đất này bị giun đũa ký sinh, gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột & tắc ống mật.[2] Tỷ lệ người mang giun đũa có khác nhau tùy theo vùng, ở vùng ôn đới số người bị giun đũa ký sinh có phần giảm đi và bệnh cũng có phần nhẹ, còn ở vùng nhiệt đới thì bệnh giun đũa còn đang hoành hành, đặc biệt là ở trẻ em. Nó có thể đạt chiều dài đến 35 cm.[3] Giun đũa ở trong ruột chiếm đoạt các chất dinh dưỡng của cơ thể. Chúng gây ra tình trạng rối loạn tiêu hoá và rối loạn thần kinh ở trẻ nhỏ. Giun đũa còn làm suy yếu bệnh nhân do chiếm đoạt chất dinh dưỡng trong ruột người bệnh.

Mục lục1Cấu tạo ngoài2Cấu tạo trong và di chuyển3Dinh dưỡng4Sinh sản4.1Cơ quan sinh dục4.2Vòng đời giun đũa5Các biện pháp phòng tránh6Chú thích7Tham khảoCấu tạo ngoài[sửa | sửa mã nguồn]

Cơ thể giun đũa hình ống, có kích thước giống như một chiếc đũa (khoảng 25 cm). Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.

Cấu tạo trong và di chuyển[sửa | sửa mã nguồn]

Thành cơ thể có lớp biểu bì & lớp cơ dọc phát triển. Bên trong là khoang cơ thể chưa chính thức. Trong khoang có: ống tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng ở phía trước cơ thể giữa ba môi bé, kết thúc ở lỗ hậu môn; các tuyến sinh dục dài & cuộn khúc như búi chỉ trắng ở xung quanh ruột.

Cơ thể chỉ có cơ dọc phát triển nên giun đũa di chuyển hạn chế, chúng chỉ cong cơ thể lại và duỗi ra. Cấu tạo này thích hợp với động tác chui rúc trong môi trường ký sinh.

Dinh dưỡng[sửa | sửa mã nguồn]

Giun đũa có hầu phát triển giúp đưa chất dinh dưỡng nhanh và nhiều theo một chiều theo ống ruột từ miệng đến hậu môn.

Sinh sản[sửa | sửa mã nguồn]Cơ quan sinh dục[sửa | sửa mã nguồn]

Giun đũa phân tính. Tuyến sinh dục đực và cái đều ở dạng ống: con cái 2 ống, con đực 1 ống & dài hơn chiều dài cơ thể.

Giun đũa thụ tinh trong. Con cái đẻ số lượng rất lớn, lẫn vào phân người (khoảng 200 000 trứng một ngày). Trứng mới đẻ không có phôi, hình bầu dục, có vỏ dày sần sùi, có kích thước khoảng 60x 40 micromét.

Vòng đời giun đũa[sửa | sửa mã nguồn]

Trứng giun theo phân ra ngoài, gặp ẩm & thoáng khí, phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng. Người ăn phải trứng giun, đến dạ dày ấu trùng chui ra, xuống ruột non, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về lại ruột non lần thứ hai mới chính thức ký sinh ở đấy.

Các biện pháp phòng tránh[sửa | sửa mã nguồn]Nên rửa sạch, nấu chín và bóc vỏ các loại hoa quả, rau sống trước khi ăn.Tẩy giun định kì 2 lần mỗi năm.Không sử dụng phân tươi để bón các loại cây trồng.Không phóng uế bừa bãi.Rửa tay bằng nước và xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.Nên ăn bằng thìa, nĩa, đũa, không ăn bốc bằng tay.Có hệ thống xử lí nước thải hiệu quả.

 

Đỗ Thị Minh Phương
Xem chi tiết
Huyền^^
6 tháng 11 2021 lúc 20:05

-Cơ quan giác bám phát triển: có 4 giác bám và 1 số móc bám, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu, hô hấp qua thành cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính

-Mắt, lông bơi tiêu giảm để thích nghi với đời sống kí sinh

lạc lạc
6 tháng 11 2021 lúc 21:04

có 4 giác bám và 1 số móc bám, dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu, hô hấp qua thành cơ thể, mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính

-Mắt, lông bơi tiêu giảm để thích nghi với đời sống kí sinh

Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 7:02

Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

Trang Nguyễn Thu
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
12 tháng 3 2022 lúc 9:22

1 . tham khảo

Chúng có một số đặc điểmchung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.

scotty
12 tháng 3 2022 lúc 9:25

1. Môi trường sống :  Trên mặt đất hoặc ở dưới nước - nơi có chỗ bám như bùn,....

   Cấu tạo chung : Cơ thể đa bào, có thành xenlulozo, phần lớn có diệp lục - lục lạp, có đủ rễ, thân, lá, cơ quan sinh sản,...vv

2. Đv có xương sống : Cá, Ếch , chim bồ câu

Kudo Shinichi AKIRA^_^
12 tháng 3 2022 lúc 9:25

1 . Refer(câu 2 mình làm)

Chúng có một số đặc điểmchung như sau: Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ, lá đơn, lá kép…), trong thân cỏ mạch dẫn hoàn thiện. Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả (trước đó là noãn nằm trong bầu) là một ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn.

2.

Có xương:Cá,ếch,chim bồ câu.

Ko có xương:Sứa, trai sông, ốc hương, giun đũa, mực, bạch tuộc, tôm, nhện, châu chấu

Thanh Minh
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
23 tháng 12 2021 lúc 14:59

13, Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh:

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất

-  Ăn chín, uống sôi

14, - Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt, ruộng đồng, nương rẫy, đất hoang sơ,... nơi có nhiều mùn hữu cơ và chúng ăn mùn hữu cơ.

Hình dạng ngoài: Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. Phần đầu có miệng, thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. Hậu môn ở phía đuôi.

 Cấu tạo ngoài: Ở phần đầu cơ thể gồm: Vòng tơ xung quanh mỗi đốt, lỗ sinh dục cái ở mặt bụng đai sinh dục, lỗ sinh dục đực ở dưới lỗ sinh dục cái.

- Giun đất di chuyển bằng cách bò trên mặt đất

Các bước di chuyển gồm 4 bước:

B1: Giun chuẩn bị bò

B2: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi

B3: Giun thu mình lại và sử dụng vòng tơ làm chỗ dựa

B4: Giun thu mình làm phồng nơi đầu giun, thu lại đuôi

- Dinh dưỡng: Giun đất ăn vụn thực vật và mùn đất. Hệ tiêu hóa chia làm nhiều phần, thức ăn lấy từ miệng, chứa ở diều, nghiền nhỏ ở dạ dày cơ, được tiêu hóa nhờ enzim tiết ra từ ruột tịt và hấp thụ qua thành ruột. Sự trao đôi khí (hô hấp) được thực hiện qua da

- Sinh sản :  Chúng sử dụng bộ phận bao sinh dục trong quá trình giao phối. Sau khi giao phối thành công, bao này sẽ chứa đầy trứng đã thụ tinh và sẽ được giun "tháo" ra, từ đó nở ra thế hệ giun tiếp theo.

15, - Các đại diện của ngành giun đốt: giun đất, đỉa, rươi, vắt, giun đỏ,... 

- lối sống của 1 số đại diện giun đốt:

+) giun đất: sống ẩm ướt,chui rúc

+) đỉa:sống kí sinh

+) giun đỏ:định cư

+) vắt:kí sinh ngoài 

 +) rươi:sống nước lợ,lối sống tự do

- Vai trò : 

+) Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).

+) Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.

+) Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.

+) Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật

16,

-Đỉa môi trường sống ở nươc ngọt.Đỉa kí sinh bên ngoài. Có nhiều ruột tịt để hút và chứa máu. Bơi kiểu lượn sóng 

- Rươi sống ơ môi trường nước lợ. Cơ thể phân đốt , chi bên có tơ phát triển.Đâuf có mắt và khứu gác và xúc giác.Có lối sống tự do

 

 

 

Trần công tiến
Xem chi tiết
Đạt Trần
24 tháng 12 2017 lúc 17:16

1:

Đặc điểm Trùng kiết lị Trùng sốt rết
Cấu tạo - Có chân giả ngắn - Không có không bào - Kích thước lớn hơn hồng cầu - Không có bộ phận di chuyển - Không có các không bào - Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu - Trao đổi chất qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu - Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào
Phát triển - Trong môi trường " kết bào xác " vào rut ngưi " chui ra khỏi bào xác "bám vào thành ruột gây nên các vết loét - Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen " máu ngưi " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu
Sinh sản - Phân ra nhiều cơ thể mới - Phân ra nhiều cơ thể mới

Đạt Trần
24 tháng 12 2017 lúc 17:16

1:

đặc điểm Trùng kiết lịTrùng sốt rét

1. Cấu tạo +có chân giả ngắn
+ko có ko bào
+ko có cơ quan di chuyển
+ko có ko bào
2. Dinh dưỡng +thực hiện qua màng tế bào
+nuốt hồng cầu
+thực hiện qua màng tế bào
+chui vào hồng cầu và lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu
3.Phát triển +trong môi trường\small \rightarrow kết bào xác\small \rightarrow vào ruột người\small \rightarrow chui ra khỏi xác\small \rightarrow bám vào thành ruột +trùng sốt rét trong nước bọt muỗi\small \rightarrow vào máu người\small \rightarrow sinh sản và phá hủy hồng cầu
Đạt Trần
24 tháng 12 2017 lúc 17:23

3:

Cấu tạo ngoài:

+ Hình trụ dài 25 cm

+ Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể  giúp giun

không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non

người.

Cấu tạo trong:

+ Thành cơ thể có lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát

triển

+ Chưa có khoang cơ thể chính thức

+ Ống tiêu hóa thẳng: từ lỗ miệng đến hậu môn

+ Tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.

Vòng đời

giun trưởng thành => trứng => ấu trùng(trong trứng) => bám vào rau, quả sống => người ăn => ruột non (kí sinh lần 1) => ruột non => kí sinh chính thức

Di chuyển và dinh dưỡng: Kí sinh vật chủ

dasdasdsad
Xem chi tiết