Giúp Với mái kiếm tr ui
Cá hoàn kiếm mái có tỉ lệ đẻ ra cá hoàn kiếm trống là bao nhiêu phầm trăm?
Cá hoàn kiếm mái có tỉ lệ đẻ ra cá hoàn kiếm mái là bao nhiêu phầm trăm?
Biết cá hoàn kiếm cũng được gọi là cá kiếm.
hình thức di chuyển ,tên các loại mồi , cách kiếm ăn đặc trưng ,đặc điểm khác nhau giữa chim trống và chim mái tập tính sinh sản của công
các bạn giúp mình nhé
Tham khảo:
chim bồ câu có ba kiểu hình thức di chuyển đó Ɩà :.di chuyển bằng cách bay :kiểu bay đập cánh.di chuyển ѵà cách đi,chạy
Bồ câu thích ăn ngũ cốc (các loại hạt như lúa, ngô, các loại đậu, gạo, cao lương, bo bo, kê…)
Nêu những đặc điểm khác nhau c̠ủa̠ chim trống ѵà chim mái ?
→ Khác nhau ở cơ quan sinh dục ( Điều hiển nhiên )
→ Khác nhau ở độ dài c̠ủa̠ lông
→ Khác nhau ở chân
→ Khác nhau ở độ dài c̠ủa̠ cánh
Sinh sản:Thụ tinh trong: Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối.Khi đạp mái, xoang huyệt lộn ra hình thành cơ quan giao phối tạm thời.Chim bồ câu đẻ 2 trứng/ lứa.Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
Hình thức di chuyển của chim bồ câu :
Chim bồ câu có ba kiểu hình thức di chuyển đó là :. di chuyển bằng cách bay :kiểu bay đập cánh. di chuyển và cách đi,chạy
Các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của nó :
* Mồi :
-Thóc,lúa,gạo,...
* Cách kiếm ăn :
-Bay xuống đất ăn
Các loại mồi và cách kiếm ăn đặc trưng của nó :
Khác nhau ở cơ quan sinh dục .
Khác nhau ở độ dài của lông .
Khác nhau ở chân .
Khác nhau ở độ dài của cánh .
Tập tính sinh sản của chim :
- Giao hoan : khỏe mạnh,làm tổ đợi con chim cái,…
-Giao phối : có các mùa giao phối khác.
- Làm tổ , đẻ trứng: làm tổ trên cây ,…
-Ấp và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con hoặc chỉ có con mái ấp hoặc để loài khác nuôi con cho
Trong thời kỳ giao phối và sinh sản, chim công thường chia thành từng nhóm nhỏ bao gồm vài chim cái và một chim công đực duy nhất. Mùa giao phối thường xảy ra vào mùa xuân, và chim công đực thường xòe bộ lông sặc sỡ của mình biểu diễn cho chim cái. Khi chim đực xòe lông đồng thời chúng phát ra âm thanh rung động với tần số mà con người và các loài khác khó có thể nghe thấy ngoại trừ chim cái. Khi chim cái nghe thấy âm thanh đấy, nó có thể quyết định xem có nên chọn chim đực này làm bạn tình hay không.
Khi mùa giao phối kết thúc, chim cái tách đàn sống độc lập để sinh nở, chim công đực cũng sống độc lập và ngừng giao tiếp với các chim cái khác. Chim công đực không hề đảm nhiệm việc nuôi chim con của chúng, việc này phụ thuộc hoàn toàn vào chim công mẹ.
*TL tào lao đừng tin=)))))
mn ui giúp giúp với nè:
Khổ thơ sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
Em yêu từng xợi nắng cong
Bức tranh thủy mặc dòng sông con đò
Em yêu trao liệng cánh cò
Cánh đồng mùa gặt lượn lờ vàng ươm
Em yêu khói bếp vương vương
Sám màu mái lá mấy tầng mây cao.
(Theo Hoàng Thanh Tâm)
A. 2 | B. 3 | C. 4 | D. 5 |
nhanh nhé. yew mn
có một ông hoàng thượng ngủ chung với bà hoàng hậu lính canh khắp mọi nơi trên mái nhà dưới đất trên mái nhà đi đâu cũng có . hỏi sao ăn trộm ko có võ công hay dao kiếm mà lấy được vàng một cách dễ dàng
vì bà hoàng hậu gác chân lên hoàng thượng hoàng thượng mỏi quá nói đừng gác nữa mấy bọn lính hiểu lầm là đừng gác nữa nên ăn trộm vào lấy vàng
có một ông hoàng thượng ngủ chung với bà hoàng hậu lính canh khắp mọi nơi trên mái nhà dưới đất trên mái nhà đi đâu cũng có . hỏi sao ăn trộm ko có võ công hay dao kiếm mà lấy được vàng một cách dễ dàng
Mình đang cần gấp!!!Ai giúp mình với ạ😍
Tại sao về mùa đông khi ở trong nhà mái tôn thì lạnh hơn so với nhà mái tranh,còn về mùa hè ở trong nhà mái tôn thì lại nóng hơn so với nhà mái tranh?
- Mái tôn dẫn nhiệt tốt hơn mái tranh, vì thế nên vào mùa hè, môi trường xung quanh có nhiệt độ rất cao, nhà mái tôn dẫn nhiệt tốt nên không khí trong nhà mái tôn nóng hơn trong nhà máy tranh.
- Còn về mùa đông, môi trường xung quanh có nhiệt độ thấp, nhà mái tôn dẫn nhiệt tốt nên không khí trong nhà máy tôn lạnh hơn trong nhà mái tranh.
Chim bói cá ,cóc, sao biển,giun đất,dơi, cú mèo, trâu rừng và sư tử, gà mái kiếm ăn ngày hay đêm
kiếm ăn về đêm là cú mèo dơi sao biển cóc
kiếm ăn về ngày là còn lại
Ban ngày: Sư tử, trâu rừng, gà, chim bói cá
Ban đêm: Cú mèo
Trạng vạng tối: Dơi, cóc
Ngày và đêm: Sao biển, giun đất
Chúc bạn hok tốt Cái này là của Vật Lí nha !
Giúp mk với mái nộp rồi
III
1 were - went
2 didn't go - stayed - did
3 isn't working
4 Did you watch
5 doesn't play - likes
6 took
7 have you ever been
8 goes
9 hasn't sone
10 has lived
11 Did you meet
12 Do you clean
13 has worked
14 Has Lan studied
15 have watched
V
1 the most delicious
2 busier
3 the smallest
4 more modern
5 most expensive
6 bigger
7 best
8 worse
9 noisiest
10 most historic
VI
1 more => most
2 Did => have
3 hasn't => didn't
4 eats => has eaten
5 most driest => driest
Đề 2: Hiện nay, nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp. Anh chị hãy bài tỏ suy nghĩ về hiện tượng đó.
Đặt vấn đề: Chăm sóc và bảo vệ trẻ em lang thang cỡ nhỡ là trách nhiệm của toàn xã hội.
Giải quyết vấn đề:
* Thực trạng trẻ em lang thang cơ nhỡ:
- Theo số liệu của Ủy ban Dân số Gia đình và Trẻ em, năm 2003 cả nước có trên 21.000 trẻ em lang thang cơ nhỡ, đông nhất là ở TP.HCM với 8.500 em. Năm 2008, mặc dù đã được các cá nhân, tổ chức thu nhận về những mái ấm tình thương để nuôi dạy nhưng hiện vẫn còn trên 10.000 trẻ em không nơi nương tựa. Con số này không ngừng gia tăng.
- Trẻ em đường phố đối diện với nguy cơ thất học cao và rơi vào tệ nạn xã hội.
- Trẻ em đường phố đang có nguy cơ phạm tội ngày càng tăng; nạn xin ăn tràn lan ảnh hưởng tới văn minh đô thị.
- Trẻ em đang bị bóc lột sức lao động và nguy cơ bị xâm hại tình dục rất cao.
* Nguyên nhân
- Do đói nghèo: Trẻ đường phố thường xuất thân từ các gia đình nông dân nghèo hoặc gia đình mà bố mẹ không có việc làm, khó khăn về kinh tế và đông con (77% trẻ bỏ nhà ra đi vì gia đình nghèo khổ).
- Do tổn thương tình cảm như: bị gia đình ruồng bỏ, từ chối hoặc đánh đập (23%).
- Còn lại là do mồ côi hoặc các trường hợp bố mẹ li hôn.
* Hiện nay, những "mái ấm tình thương" đang xuất hiện ngày càng nhiều ở nước ta, nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em cơ nhỡ, lang thang kiếm sống trong các thành phố, thị trấn về những mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp các em học tập, rèn luyện, vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp.
* Ý nghĩa:
Chăm sóc và bảo vệ trẻ em lang thang cơ nhỡ là trách nhiệm không chỉ của cá nhân mà còn là của toàn xã hội. Điều này không chỉ có ý nghĩa xã hội, ý nghĩa kinh tế mà quan trọng hơn là giúp cho các em hướng thiện, đưa các em đi đúng với quỹ đạo phát triển tích cực của xã hội. Đây là tình cảm tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách... biểu hiện của truyền thống nhân đạo ngàn đời nay của dân tộc Việt Nam.
* Các tổ chức cá nhân tiêu biểu:
Tổ chức: Làng trẻ em SOS; Làng trẻ em Hòa Bình ( Từ Dũ); Cô nhi viện Thánh An ( Giáo phận Bùi Chu, Xuân Trường, Nam Định); Chùa Kì Quang II ( Gò Vấp); Chùa Bồ Đề (Huế)...
Cá nhân: Mẹ Phạm Ngọc Oanh ( Hà Nội) với 800 đứa con tình thương; Anh Phạm Việt Tuấn với mái ấm KOTO ( Hà Nội); Thầy Koyama với mái ấm tình thương 37, Nguyễn Trãi, Huế...
* Quan điểm và biện pháp nhân rộng
Quan điểm: Có cái nhìn đúng đắn về hiện tượng trẻ em lang thang cơ nhỡ từ đó nâng cao tình cảm và trách nhiệm đối với hiện tượng ấy. Lên án và kịp thời phát hiện, tố cáo những kẻ bóc lột sức lao động và xâm hại trẻ em.
Biện pháp nhân rộng:
Dùng biện pháp tuyên truyền.
Kêu gọi các cá nhân, tổ chức.
Quyên góp tiền cho các hoạt động từ thiện.
Thành lập đội thanh niên tình nguyện