Kể một ví dụ của em hoặc của các bạn về những trường hợp mà em hoặc các bạn đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu "thầy bói xem voi " và hậu quả của những đánh giá sai lầm này.
Giúp với nha!!!!!
Kể một ví dụ của em hoặc của các bạn về những trường hợp mà em hoặc các bạn đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu "thầy bói xem voi " và hậu quả của những đánh giá sai lầm này.
Giúp với nha
Có một học sinh học rất kém nhưng luôn bảo thủ và tin rằng ý kiến của mình là đúng. Lúc cô giáo gọi lên bảng trả lời câu hỏi thì bạn trả lời sai, mặc dù các bạn đã nhắc câu trả lời của bạn sai nhưng bạn vẫn cho rằng câu trả lời của mình là đúng. Cuối cùng bạn bị điểm kém.
(mình chưa chắc chắn với câu trả lời của mình đâu nhé!)
kể một số ví dụ của em hoặc các bạn về những trường hợp mà em hoặc các bạn đã nhận định , đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu thầy bói xem voi và hậu quả của những đánh giá sai lầm này ( sgk lớp 6 trang 103 phần luyện tập )
Giờ ra chơi, em vừa định mở của phòng học thì bạn Nam ở lớp bên cạnh mở mạnh cụng vào người em. Mặc dù, Nam xin lỗi nhưng em vẫn rất giận. Em gây rối với bạn ấy. Em đã cho rằng Nam là kẻ ưa gây gổ với bạn bè. Mãi cuối năm học, Nam là học sinh xuất sắc lại là người gương mẫu về tư cách tác phong trong quan hệ với bè bạn và thầy cô. Em đã thấy mình hiểu sai.
Khi em nghe được chuyện bạn An đã lấy cắp tiền của bạn Minh trong lớp, em đã vội vàng tin ngay dù không được chứng kiến điều đó. Chính vì vậy, em đã nghĩ bạn An là người không trung thực và không chơi với bạn từ đó. Khi Minh tìm được số tiền đó và An đã được minh oan. Em cảm thấy rất hối hận khi đã vội vàng kết luận về người khác dù không biết rõ sự việc.
Kể 1 số ví dụ của em hoặc của các bạn về những trường hợp mà em hoặc các bạn đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người 1 cách sai lầm theo kiểu " Thầu bói xem voi" và hậu quả của những đánh giá sai lầm này.
Minh là một học sinh học khá kém trong lớp. Khi tới thi giữa gì, mình được điểm 9. mọi người đều bảo Minh chép phao hoặc đã biết trước đề. Minh nghe vậy bèn bảo: "Mình biết mình học kém nên mình đã luyện tập rất nhiều để thi, không tin các nạm cứ giao thử 1 bài đi". kết quả, những bạn trong lớp nhờ cô giảo 1 đề bài ngẫu nhiên và Minh đã làm được.
Hậu quả: Các bạn đều sai lầm khi chỉ nhìn về một phía, cần phải tìm hiểu kĩ vấn đề phía sau rồi phán
Học tốt!!!! <3
khi nhầm nha :"Khi tới thi giữa kì, Minh được 9 điểm"
Kể một số ví dụ của em hoặc của các bạn về những trường hợp mà em hoặc các bạn đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu "Thầy bói xem voi" và hậu quả của những đánh giá sai lầm này.
Trong giờ trả bài kiểm tra, Lan có điểm kiểm tra môn toán được 9 điểm. Trong các tiết học bình thường, Lan học kém hơn và chậm hiểu bài hơn các bạn. Vì vậy, các bạn ngồi bên cạnh xì xào rằng Lan đã chép bài của người khác hoặc vì Lan ôn "trúng tủ", may mắn nên mới đạt điểm cao. Khi nghe được điều đó, Lan đứng dậy và bạn giải thích rằng: Vì em biết em chưa học tốt môn Toán nên em đã cố gắng nỗ lực ôn tập tốt, dành nhiều thời gian để luyện tập các dạng bài toán. Do đó, bài kiểm tra vừa rồi em đã làm được đề bài cô ra. Sau đó bạn mong cô cho thêm một bài tập bất kì để bạn được chứng minh khả năng thực sự của mình. Bạn đã lên bảng và giải bài toán đó với đáp án đúng.
Hậu quả: Như vậy, các bạn trong lớp đã không nhìn vào sự cố gắng thực sự của Lan để đánh giá mà suy luận, "đoán mò". Khi đưa ra lời đánh giá một cách vội vàng, không hiểu bản chất của sự việc đã khiến cho bạn bị tổn thương.
Bài làm:
Ví dụ:
1. Khi em nghe được chuyện bạn An đã lấy cắp tiền của bạn Minh trong lớp, em đã vội vàng tin ngay dù không được chứng kiến điều đó. Chính vì vậy, em đã nghĩ bạn An là người không trung thực và không chơi với bạn từ đó. Các bạn trong lớp thường xuyên bàn tán và xa lánh An khiến bạn buồn khi bị cô lập. Đến vài ngày sau, khi Minh tìm được số tiền đó và An đã được minh oan.
Hậu quả: Em cảm thấy rất hối hận khi đã vội vàng kết luận về người khác dù không biết rõ sự việc. Sự đánh giá vội vàng của em đã dẫn đến những suy nghĩ sai lầm về tính cách và con người của bạn An.
2. Trong giờ trả bài kiểm tra, Lan có điểm kiểm tra môn toán được 9 điểm. Trong các tiết học bình thường, Lan học kém hơn và chậm hiểu bài hơn các bạn. Vì vậy, các bạn ngồi bên cạnh xì xào rằng Lan đã chép bài của người khác hoặc vì Lan ôn "trúng tủ", may mắn nên mới đạt điểm cao. Khi nghe được điều đó, Lan đứng dậy và bạn giải thích rằng: Vì em biết em chưa học tốt môn Toán nên em đã cố gắng nỗ lực ôn tập tốt, dành nhiều thời gian để luyện tập các dạng bài toán. Do đó, bài kiểm tra vừa rồi em đã làm được đề bài cô ra. Sau đó bạn mong cô cho thêm một bài tập bất kì để bạn được chứng minh khả năng thực sự của mình. Bạn đã lên bảng và giải bài toán đó với đáp án đúng.
Hậu quả: Như vậy, các bạn trong lớp đã không nhìn vào sự cố gắng thực sự của Lan để đánh giá mà suy luận, "đoán mò". Khi đưa ra lời đánh giá một cách vội vàng, không hiểu bản chất của sự việc đã khiến cho bạn bị tổn thương.
Khi em nghe được chuyện bạn An đã lấy cắp tiền của bạn Minh trong lớp, em đã vội vàng tin ngay dù không được chứng kiến điều đó. Chính vì vậy, em đã nghĩ bạn An là người không trung thực và không chơi với bạn từ đó. Các bạn trong lớp thường xuyên bàn tán và xa lánh An khiến bạn buồn khi bị cô lập. Đến vài ngày sau, khi Minh tìm được số tiền đó và An đã được minh oan.
Hậu quả: Em cảm thấy rất hối hận khi đã vội vàng kết luận về người khác dù không biết rõ sự việc. Sự đánh giá vội vàng của em đã dẫn đến những suy nghĩ sai lầm về tính cách và con người của bạn An.
Em tự rút ra cho mình những bài học gì qua hai câu chuyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi? Kể 1 số VD của em hoặc các bạn về những trường hợp mà em hoặc các bạn đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu "thầy bói xem voi" và hậu quả của những đánh giá sai lầm này.
Qua câu chuyện ếch ngồi đáy giếng, em rút ra dc bài học là phải luôn mở rộng tầm hiểu biết của mình, không nên kiêu ngạo.
Qua câu chuyện thầy bói xem voi, em rút ra dc bài học là phải nhìn mọi chuyện một cách toàn diện, không nên chưa hiểu chuyện mà đã nói linh tinh.
VD: mình ko biết
Em tự rút ra cho mình những bài học gì qua hai câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng và Thầy Bói Xem Voi? Kể một số ví dụ của em hoặc các bạn về những trường hợp mà em hoặc các bạn đã nhận định đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu "Thầy Bói Xem Voi" và hậu quả của những đánh giá sai lầm này.
Giúp mình nhé! Cảm ơn
- Văn bản " Ếch ngồi đáy giếng " em rút ra bài học đó là không nên kiêu ngạo ngạo mạn trong bất kì hoàn cảnh nào, từ bỏ thói kiêu căng, xem thường nếu không sẽ bị trừng trị đích đáng. Mỗi chúng ta vẫn phải học hỏi rất nhiều vì thế giới bên ngoài là rất rộng lớn.
- Khi giao tiếp, nói chuyện, vấn đề nào tìm hiểu chưa thấu đáo thì không nên khẳng định quan điểm của mình là đúng. Muốn kết luận đúng về sự vật thì phải xem xét nó một cách toàn diện. Những hiểu biết hời hợt, nông cạn, những suy đoán mò mẫm thiếu thực tế... chỉ dẫn đến nhận thức lệch lạc, sai lầm mà thôi.
Ví dụ : Đã có lần em bị mất bút và đổi oan cho bạn Kiên lấy bút của em nhưng thực chất Kiên không lấy và bút của em bị rơi xuống dưới ngăn bản .
Kể một số ví dụ của bạn hoặc của cá bạn em về những trường hợp mà bạn hoặc các bạn em đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu " thầy bói xem voi" và hậu quả của sự đánh giá này.
không chép mạng, ai nhanh nhất mình tick( viết ngắn hay dài tùy) nhưng không viết dài qá hoặc ngắn qá.
Kể một số ví dụ của em hoặc các bạn em về những trường hợp mà em hoặc các bạn em đã nhận định, đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu " thầy bói xem voi " và hậu quả của sự đánh giá này.
không chép trên mạng nhé. 1 là ngắn ( đừng ngắn qá)
2 là dài( nhưng đừng dài qá)
nói chung là viết bình thường nhưng đừng chép mạng nhé.
Ví dụ:
1. Khi em nghe được chuyện bạn An đã lấy cắp tiền của bạn Minh trong lớp, em đã vội vàng tin ngay dù không được chứng kiến điều đó. Chính vì vậy, em đã nghĩ bạn An là người không trung thực và không chơi với bạn từ đó. Các bạn trong lớp thường xuyên bàn tán và xa lánh An khiến bạn buồn khi bị cô lập. Đến vài ngày sau, khi Minh tìm được số tiền đó và An đã được minh oan.
Hậu quả: Em cảm thấy rất hối hận khi đã vội vàng kết luận về người khác dù không biết rõ sự việc. Sự đánh giá vội vàng của em đã dẫn đến những suy nghĩ sai lầm về tính cách và con người của bạn An.
2. Trong giờ trả bài kiểm tra, Lan có điểm kiểm tra môn toán được 9 điểm. Trong các tiết học bình thường, Lan học kém hơn và chậm hiểu bài hơn các bạn. Vì vậy, các bạn ngồi bên cạnh xì xào rằng Lan đã chép bài của người khác hoặc vì Lan ôn "trúng tủ", may mắn nên mới đạt điểm cao. Khi nghe được điều đó, Lan đứng dậy và bạn giải thích rằng: Vì em biết em chưa học tốt môn Toán nên em đã cố gắng nỗ lực ôn tập tốt, dành nhiều thời gian để luyện tập các dạng bài toán. Do đó, bài kiểm tra vừa rồi em đã làm được đề bài cô ra. Sau đó bạn mong cô cho thêm một bài tập bất kì để bạn được chứng minh khả năng thực sự của mình. Bạn đã lên bảng và giải bài toán đó với đáp án đúng.
Hậu quả: Như vậy, các bạn trong lớp đã không nhìn vào sự cố gắng thực sự của Lan để đánh giá mà suy luận, "đoán mò". Khi đưa ra lời đánh giá một cách vội vàng, không hiểu bản chất của sự việc đã khiến cho bạn bị tổn thương.
Sự đánh giá này là một sự ko đầy đủ nên đã gây ra hậu quả
=> sự tầm nhìn phiến diện
Một số trường hợp có thể xảy ra như tình huống “Thầy bói xem voi”:
– Một bạn vô tình làm em ngã, em lại nghĩ rằng bạn có ý gây gổ cố tình đẩy ngã em.
– Bạn em mượn sách của em nhưng quên không trả và em nghĩ rằng bạn giả vờ quên để lấy luôn cuốn sách của em.
– Giờ ra chơi, em vừa định mở của phòng học thì bạn Nam ở lớp bên cạnh mở mạnh cụng vào người em. Mặc dù, Nam xin lỗi nhưng em vẫn rất giận. Em gây rối với bạn ấy. Em đã cho rằng Nam là kẻ ưa gây gổ với bạn bè.
Mãi cuối năm học, Nam là học sinh xuất sắc lại là người gương mẫu về tư cách tác phong trong quan hệ với bè bạn và thầy cô. Em đã thấy mình hiểu sai.
1 .Hãy tìm và gạch chân hai câu văn trong văn bản " Ếch ngồi đáy giếng " mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung ,ý nghĩa của truyện
2 .Em hãy nêu một số hiện tượng trong cuộc sống ứng với thành ngữ " Ếch ngồi đáy giếng "
3 .Kể một số ví dụ của em hoặc các bạn về những trường hợp mà em hoặc các bạn dã nhận định , đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu " Thầy bói xem voi " và hậu quả của những đánh giá sai lầm này
4 .Nêu những thành ngữ ,tục ngữ ,ca dao có ý : trong cái rủi có cái may
Cho mình hỏi bạn cái này nhé @Võ Nguyễn Gia Khánh
Kể ví dụ trương hợp em và các bạn đã nhận định đánh giá sự vật hay con người một cách sai lầm theo kiểu'Thầy bói xem voi'
Nhớ không chép mạng! Hứa cho 6 tk
Ví dụ:
1. Khi em nghe được chuyện bạn An đã lấy cắp tiền của bạn Minh trong lớp, em đã vội vàng tin ngay dù không được chứng kiến điều đó. Chính vì vậy, em đã nghĩ bạn An là người không trung thực và không chơi với bạn từ đó. Các bạn trong lớp thường xuyên bàn tán và xa lánh An khiến bạn buồn khi bị cô lập. Đến vài ngày sau, khi Minh tìm được số tiền đó và An đã được minh oan.
Hậu quả: Em cảm thấy rất hối hận khi đã vội vàng kết luận về người khác dù không biết rõ sự việc. Sự đánh giá vội vàng của em đã dẫn đến những suy nghĩ sai lầm về tính cách và con người của bạn An.
2. Trong giờ trả bài kiểm tra, Lan có điểm kiểm tra môn toán được 9 điểm. Trong các tiết học bình thường, Lan học kém hơn và chậm hiểu bài hơn các bạn. Vì vậy, các bạn ngồi bên cạnh xì xào rằng Lan đã chép bài của người khác hoặc vì Lan ôn "trúng tủ", may mắn nên mới đạt điểm cao. Khi nghe được điều đó, Lan đứng dậy và bạn giải thích rằng: Vì em biết em chưa học tốt môn Toán nên em đã cố gắng nỗ lực ôn tập tốt, dành nhiều thời gian để luyện tập các dạng bài toán. Do đó, bài kiểm tra vừa rồi em đã làm được đề bài cô ra. Sau đó bạn mong cô cho thêm một bài tập bất kì để bạn được chứng minh khả năng thực sự của mình. Bạn đã lên bảng và giải bài toán đó với đáp án đúng.
Hậu quả: Như vậy, các bạn trong lớp đã không nhìn vào sự cố gắng thực sự của Lan để đánh giá mà suy luận, "đoán mò". Khi đưa ra lời đánh giá một cách vội vàng, không hiểu bản chất của sự việc đã khiến cho bạn bị tổn thương.
Trong giờ trả bài kiểm tra, Lan có điểm kiểm tra môn toán được 9 điểm. Trong các tiết học bình thường, Lan học kém hơn và chậm hiểu bài hơn các bạn. Vì vậy, các bạn ngồi bên cạnh xì xào rằng Lan đã chép bài của người khác hoặc vì Lan ôn "trúng tủ", may mắn nên mới đạt điểm cao. Khi nghe được điều đó, Lan đứng dậy và bạn giải thích rằng: Vì em biết em chưa học tốt môn Toán nên em đã cố gắng nỗ lực ôn tập tốt, dành nhiều thời gian để luyện tập các dạng bài toán. Do đó, bài kiểm tra vừa rồi em đã làm được đề bài cô ra. Sau đó bạn mong cô cho thêm một bài tập bất kì để bạn được chứng minh khả năng thực sự của mình. Bạn đã lên bảng và giải bài toán đó với đáp án đúng.
Hậu quả: Như vậy, các bạn trong lớp đã không nhìn vào sự cố gắng thực sự của Lan để đánh giá mà suy luận, "đoán mò". Khi đưa ra lời đánh giá một cách vội vàng, không hiểu bản chất của sự việc đã khiến cho bạn bị tổn thương.
Khi em nghe được chuyện bạn An đã lấy cắp tiền của bạn Minh trong lớp, em đã vội vàng tin ngay dù không được chứng kiến điều đó. Chính vì vậy, em đã nghĩ bạn An là người không trung thực và không chơi với bạn từ đó. Các bạn trong lớp thường xuyên bàn tán và xa lánh An khiến bạn buồn khi bị cô lập. Đến vài ngày sau, khi Minh tìm được số tiền đó và An đã được minh oan.
Hậu quả: Em cảm thấy rất hối hận khi đã vội vàng kết luận về người khác dù không biết rõ sự việc. Sự đánh giá vội vàng của em đã dẫn đến những suy nghĩ sai lầm về tính cách và con người của bạn An.