lâý một cây cải đang lớn lên , sau đó ngắt đi ngọn của cây mấy ngày sau cây cải sẽ như thế nào
Cây bắp cải,cà rốt,rau muối,cải xanh được gọi là gì??? Cây lương thực khác cây thực phẩm như thế nào???
Cây bắp cả, cà rốt, rau muối, cải xanh được gọi là cây lương thực
- Sự khác nhau giữa cây lương thực và cây thực phẩm là :
Cây lương thực là các loại cây trồng mà sản phẩm dùng làm lương thực cho người, nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn.
thực phẩm chỉ ra một phạm trù rất rộng lớn trong việc ăn uống của con người, còn lương thực thì chỉ ra một phạm trù nhỏ hơn, cụ thể hơn so với thực phẩm. Bởi vì, lương thực dùng để chỉ ra các sản phẩm được thu hoạch từ các loại cây lương thực chủ yếu dùng làm lương thực cho người, là nguồn cung cấp chính về năng lượng và chất bột cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn.
Một cái hồ cứ thả 1 cây bèo sau một ngày cây bèo đó nở thành 2 cây, sau 2 ngày thì trong hồ có 4 cây bèo… Cứ thế sau 1 ngày 1 cây bèo sẽ nở thành 2 cây. Nếu thả 8 cây bèo vào hồ, sau 30 ngày bèo sẽ nở kín. Như vậy, nếu lúc đầu chỉ thả 1 cây bèo thì sau .... ngày bèo sẽ nở kín hồ.
Một cái hồ cứ thả 1 cây bèo sau một ngày cây bèo đó nở thành 2 cây, sau 2 ngày thì trong hồ có 4 cây bèo… Cứ thế sau 1 ngày 1 cây bèo sẽ nở thành 2 cây. Nếu thả 8 cây bèo vào hồ, sau 30 ngày bèo sẽ nở kín. Như vậy, nếu lúc đầu chỉ thả 1 cây bèo thì sau .... ngày bèo sẽ nở kín hồ.
Một cái hồ cứ thả 1 cây bèo sau một ngày cây bèo đó nở thành 2 cây, sau 2 ngày thì trong hồ có 4 cây bèo… Cứ thế sau 1 ngày 1 cây bèo sẽ nở thành 2 cây. Nếu thả 8 cây bèo vào hồ, sau 30 ngày bèo sẽ nở kín. Như vậy, nếu lúc đầu chỉ thả 1 cây bèo thì sau .... ngày bèo sẽ nở kín hồ
Giúp mình với!
Câu 3. Cây trồng khác cây dại như thế nào? Em hãy kể tên một số loại cây trồng mới, được tạo ra trong nước cũng như trên thế giới để thấy khả năng to lớn con người trong việc cải tạo thực vật.
Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
VD: cây lúa, súp lơ, bắp cải
Điểm khác nhau:cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất và loài khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống,… Con người chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân,tỉa,tưới,…) cho cây trồng phát triển
Ví Dụ:lúa,súp lơ,bắp cải,hành lá,.....
TICK GIÚP MIK NHA CẢM ƠN Ạ^^
Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là: cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng. Do con người dùng những biện pháp khác nhau như lai giống… Con người chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi (nước, phân…) cho cây trồng phát triển.
Ví Dụ:lúa,súp lơ,bắp cải,hành lá,.....
Nhớ like cho mình bạn nhé !
con ốc sên trèo lên một cây cao 13m ,ban ngày trèo được 4m đến đêm thụt đi 2m.Hỏi bao nhiêu ngày sẽ trèo đến ngọn cây
đó?
Cây trồng khác cây hoang dại như thế nào? Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
Những điểm khác nhau giữa cây trồng và cây dại là : cây trồng có nhiều dạng khác nhau và khác với cây dại (là tổ tiên của chúng). Cây trồng có các tính chất khác hắn và phẩm chất tốt hơn hẳn tổ tiên hoang dại của chúng.
Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm:
- Dùng những biện pháp khác nhau để cải biến đặc tính di truyền của gióng cây.
- Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng, loại bỏ những cây xấu, chỉ giữ lại các cây tốt làm giống.
- Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
- Chăm sóc cây, tạo những điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.
Nhà Lan có một mảnh vườn trồng rau cải bắp. Vườn được đánh thành nhiều luống, mỗi luống trồng cùng một số cây cải bắp. Lan tính rằng: Nếu tăng thêm 8 luống rau, nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây toàn vườn ít đi 54 cây. Nếu giảm đi 4 luống, nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số rau toàn vườn sẽ tăng thêm 32 cây. Hỏi vườn nhà Lan trồng bao nhiêu cây rau cải bắp?
Gọi x là số luống rau, y là số cây mỗi luống.
Điều kiện x > 4, y > 3; x,y ∈ N
Số cây trong vườn là: x.y (cây)
+ Tăng 8 luống, mỗi luống ít hơn 3 cây thì số luống là x + 8, số cây mỗi luống là y – 3
⇒ Tổng số cây trong vườn là (x + 8)(y – 3) cây.
Số cây trong vườn ít đi 54 cây nên ta có phương trình:
(x + 8)(y – 3) = xy – 54
⇔ xy -3x + 8y -24 = xy – 54
⇔ 3x – 8y = 30
+ Giảm 4 luống mỗi luống tăng thêm 2 cây thì số luống là x – 4 và số cây mỗi luống là y + 2.
⇒ Số cây trong vườn là: (x – 4)(y + 2) cây
Số cây trong vườn tăng thêm 32 cây nên ta có phương trình:
(x – 4)(y + 2) = xy + 32
⇔ xy – 4y + 2x – 8 = xy + 32
⇔ 2x – 4y = 40
Ta có hệ phương trình:
Vậy số rau cải bắp nhà Lan trồng là : 15.50 = 750 cây.
Nhà Lan có một mảnh vườn trồng rau cải bắp. Vườn được đánh thành nhiều luống, mỗi luống trồng cùng một số cây cải bắp. Lan tính rằng: Nếu tăng thêm 8 luống rau, nhưng mỗi luống trồng ít đi 3 cây thì số cây toàn vườn ít đi 54 cây. Nếu giảm đi 4 luống, nhưng mỗi luống trồng tăng thêm 2 cây thì số rau toàn vườn sẽ tăng thêm 32 cây. Hỏi vườn nhà Lan trồng bao nhiêu cây rau cải bắp?
Gọi x là số luống rau, y là số cây mỗi luống.
Điều kiện x > 4, y > 3; x,y ∈ N
Số cây trong vườn là: x.y (cây)
+ Tăng 8 luống, mỗi luống ít hơn 3 cây thì số luống là x + 8, số cây mỗi luống là y – 3
⇒ Tổng số cây trong vườn là (x + 8)(y – 3) cây.
Số cây trong vườn ít đi 54 cây nên ta có phương trình:
(x + 8)(y – 3) = xy – 54
⇔ xy -3x + 8y - 24 = xy – 54
⇔ xy -3x + 8y - xy = –54 + 24
⇔ -3x + 8y = –30
⇔ 3x – 8y = 30
+ Giảm 4 luống mỗi luống tăng thêm 2 cây thì số luống là x – 4 và số cây mỗi luống là y + 2.
⇒ Số cây trong vườn là: (x – 4)(y + 2) cây
Số cây trong vườn tăng thêm 32 cây nên ta có phương trình:
(x – 4)(y + 2) = xy + 32
⇔ xy – 4y + 2x – 8 = xy + 32
⇔ 2x – 4y = 40
Ta có hệ phương trình:
Vậy số rau cải bắp nhà Lan trồng là : 15.50 = 750 cây.
Kiến thức áp dụng
Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:
Bước 1 : Lập hệ phương trình
- Chọn các ẩn số và đặt điều kiện thích hợp
- Biểu diễn các đại lượng chưa biết và đã biết theo ẩn
- Lập các phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng theo đề bài.
- Từ các phương trình vừa lập rút ra được hệ phương trình.
Bước 2 : Giải hệ phương trình (thường sử dụng phương pháp thế hoặc cộng đại số).
Bước 3 : Đối chiếu nghiệm với điều kiện và kết luận.