Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 9 2017 lúc 11:05

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 11 2017 lúc 9:47

Đáp án B

Lực từ F → tác dụng lên phần tử dòng điện I . l →  đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là B → :

- Có điểm đặt tại trung điểm của l;

- Có phương vuông góc với l →  và B → ;

- Có chiều tuân theo qui tắc bàn tay trái; 

- Có độ lớn: F = B.I.l.sina với α là hợp bởi của véctơ B →  và chiều của I

Do vậy F nhỏ nhất khi α = 0o hoặc 180o, tức là khi đó phần tử dòng điện nằm song song với các đường sức từ

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 4 2019 lúc 17:33

Đáp án: C

Do cảm ứng từ không đổi nên:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 5 2019 lúc 15:53

Đáp án C

Do cảm ứng từ không đổi nên:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 11 2018 lúc 11:46

Đáp án A

Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một véc tơ cảm ứng từ : B →

- Có hướng trùng với hướng của từ trường;

- Có độ lớn bằng F I . l , với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ

Đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 4 2019 lúc 6:13

Đáp án: A

Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một véc tơ cảm ứng từ  B → :

- Có hướng trùng với hướng của từ trường;

- Có độ lớn bằng với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ dài l, cường độ I, đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó.

Đơn vị cảm ứng từ là tesla (T).a

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2017 lúc 13:31

Đáp án: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 7 2017 lúc 5:47

Chọn D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.

Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền My
30 tháng 12 2016 lúc 21:04

1: Vì dòng điện có khả năng tác dụng lực lên kim nam châm, làm kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam.Để xác định chiều của đường sức từ trng lòng ống dây có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nắm tay phải. Quy tắc nắm tay phải: nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

2: Lấy một thanh sắt. Từ từ đưa thanh kim loại cần nhận biết đó vào gần thanh sắt. Nếu thanh kim loại đó hút thanh sắt thì thanh kim loại đó là nam châm.

3: Lấy thêm 1 nam châm khác có chỉ rõ cực bắc nam(nam châm 2). Đưa lần lượt 2 cực của thanh nam châm 2 vào 1 cực của thanh nam châm cần xác định(nam châm 1). Nếu cực bắc của thanh nam châm 2 hút 1 cực của thanh nam châm 1, thì cực của thanh nam câm 1 ấy là cực nam. Cực còn lại là cực bắc.

4: Từ trường tồn tại ở không gian xung quanh thanh nam châm, xung quanh dòng điện. Cách nhận biết từ trường: đưa từ từ 1 kim nam châm vào không gian cần xác định. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng nam bắc thì chứng tỏ không gian ấy có từ trường và ngược lại.

5: Lực đó được gọi là lực điện từ. Để xác định chiều của lực đó, ta dùng quy tắc bàn tay trái.

Chúc bạn học tốt.

Phạm Đình Phúc
14 tháng 12 2022 lúc 21:50

ưii