Những câu hỏi liên quan
Oh HaNi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 12 2016 lúc 21:36

g,x+ 16 chia hết cho x+1

x+1 chia hết cho x+1

=> (x+16)-(x+1) chia hết cho x+1

=> 15 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc ước của 15

=>x +1 ={ ...}

h, tương tự câu g

Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 12 2016 lúc 21:35

a, 6 chia hết cho x+1 

=> x+1 thuộc ước của 6

=> x+1 = { 1,2,3,6}

=> x= { ....} tự tính nha

b, x+ 1 thuôch ước của 5

x+1 = { 5,1}

x= { ..}

c, d,e,f tương tự tự làm nhé

Diệu Vy
14 tháng 12 2016 lúc 21:43

a) => (x-1) thuộc U(6) ={+-1;+-2;+-3;+-6} rồi lập bảng giải lần lượt nha

b) c) d) e) f) tương tự

g) x+16 chia hết cho x+1 hay x+1+15 chia hết x+1 => 15 chia hết cho x+1 và giải tương tự các câu trên

h) tương tự g

k mik nha, tks~

Pham Hue Chi
Xem chi tiết
Phan Ngọc MInh Anh
10 tháng 1 2023 lúc 21:00

2 Tìm n

a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)

Để n+1 chia hết cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)

Ta lập bảng

n+1                -1                     -5                             1                        5

n                    -2                     -6                              0                       4

suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)

thử lại đi xem coi đúng ko nhé

             

ngô quang huy
Xem chi tiết
mori ran
Xem chi tiết
lê minh đức
11 tháng 11 2017 lúc 12:39

a, Ta có : \(\frac{15}{x-1}\in Z\Leftrightarrow x-1\inƯ_{15}=\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}.\)

\(\Rightarrow x=\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)

b, Ta có : \(\frac{x+6}{x-1}=\frac{x-1+7}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{7}{x-1}=1+\frac{7}{x-1}\)

Mà 1 thuộc Z => \(\frac{7}{x-1}\in Z\Leftrightarrow x-1\inƯ_7=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-6;0;2;8\right\}\)

C, tự làm nha 

mori ran
11 tháng 11 2017 lúc 12:45

 .laf sao?

Long Doan
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
13 tháng 12 2020 lúc 19:39

\(6⋮x-1\)hay \(x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

x - 11236
x2347

\(x+11⋮x+1\)

\(x+1+10⋮x+1\)

\(10⋮x+1\)hay \(x+1\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

x + 112510
x0149
Khách vãng lai đã xóa
Lê Tuấn Anh
Xem chi tiết
trần gia hân
31 tháng 10 2023 lúc 20:39

viết tập hợp à bạn?

Lê Tuấn Anh
31 tháng 10 2023 lúc 20:47

tìm x eN nhé các bạn

 

doãn sơn tùng
Xem chi tiết
doãn sơn tùng
1 tháng 2 2017 lúc 20:47

giup toi voi

nguyễn thị hồng ngát
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
2 tháng 11 2016 lúc 17:15

a) 4 chia hết cho x

=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}

b) 6 chia hết x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}

c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}

Vậy x \(\in\) {1;2;4}

d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4

=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}

Mà 12<x<40 => x = 24

e) x+5 chia hết cho x+1

=> x+1+4 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}

Lê Yên Hạnh
2 tháng 11 2016 lúc 16:43

b) \(6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)

hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)