Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ha do
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
6 tháng 2 2017 lúc 16:28

n - 1 \(⋮\)n + 5

=> n + 5 - 6 \(⋮\)n + 5

Mà: n + 5 \(⋮\)n + 5 

=> n + 5 \(\in\)Ư(-6)

Làm tiếp nhé. 

Cái còn lại cũng tách ra thôi

Đinh Đức Hùng
6 tháng 2 2017 lúc 16:40

Để n - 1 chia hết cho n + 5 và n + 5 chia hết cho n - 1

khi n - 1 = n = n + 5 hoặc n - 1 = - (n + 5)

TH1 : n - 1 = n + 5 <=> n - n = 5 + 1 => 0 = 6 ( loại vì vô lý )

TH2 : n - 1 = - (n + 5) <=> n - 1 = - n - 5 <=> n + n = - 5 + 1 <=> 2n = - 4 => n = - 2

Vậy với n = - 2 thì n - 1 chia hết cho n + 5 và n + 5 chia hết cho n - 1

Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
Mai Ngọc
25 tháng 1 2016 lúc 21:07

ta thấy:n+1 chia hết cho n+1

=>(n+1)(n+1)chia hết cho n+1

=>n^2+2n+1 chia hết cho n+1

mak n^2+5 chia hết cho n+1

=>(n^2+2n+1)-(n^2+5) chia hết cho n+1

=>2n-4 chia hết cho n+1

=>2n+2-6 chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(6)={-1;1;-2;2;-3;3;-6;6}

=>n thuộc{-2;0;-3;1;-4;2;-7;5}

cao nguyễn thu uyên
25 tháng 1 2016 lúc 20:59

bn làm tương tự cái bn mới đăg hồi nãy đó

kaitovskudo
25 tháng 1 2016 lúc 21:00

=>(n2-1)+1+5 chia hết cho n+1

=>(n-1)(n+1)+6 chia hết cho n+1

Mà (n-1)(n+1) chia hết cho n+1

=>6 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>n thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

Cristiano Ronaldo
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tài
24 tháng 7 2015 lúc 10:54

Nếu n chia hết cho 3 => n^2 chia hết cho 3 => A không chia hết cho 3

nếu A chia hết cho 3 dư 1 => n-1 chia hết cho A => A chia hết cho 3

Nếu n :3 dư 2 => n+1 chia hết cho 3 => a chia hết cho 3 

                  Vậy A chia hết cho 3 với mọi n

Yuan Bing Yan _ Viên Băn...
24 tháng 7 2015 lúc 8:04

đây ko phải bài lớp 4 đâu

Vân Trang Nguyễn Hải
Xem chi tiết
nguyen le duc luong
26 tháng 11 lúc 21:52

tui ko tra loi

Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Thu Trang
Xem chi tiết
do thanh dat
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
27 tháng 12 2015 lúc 9:52

3n+2 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+5 chia hết cho n-1

=>5 chia hết cho n-1

=>n-1 E Ư(5)={-1;1;-5;5}

+)n-1=-1=>n=0

+)n-1=1=>n=2

+)n-1=-5=>n=-4

+)n-1=5=>n=6

vậy...

\(n^2+2n-7:n+2=>n\left(n+2\right)-7:n+2\) ) (: là chia hết)

=>-7 chia hết cho n+2

=>n+2 E Ư(-7)={-1;1;-7;7}

+)n+2=-1=>n=1

+)n+2=1=>n=3

+)n+2=-7=>n=-5

+)n+2=7=>n=9

vậy...

tick nhé

tran le anh quan
22 tháng 10 2017 lúc 15:23

câu a n = 2 là ok

Nguyen Dat Danh
11 tháng 2 2018 lúc 21:35

k con khỉ khô

nguyễn thi bình
Xem chi tiết
Phúc
3 tháng 2 2018 lúc 23:53

2)

a) 2n+5 chia het cho n-1 

=> 2(n-1) +7 chia het cho n-1 

=: n-1 thuoc uoc cua 7 den day ke bang la xong. 

may cau con lai lam tuong tu

Sa Su Ke
3 tháng 2 2018 lúc 21:21

dài quá ko mún làm

Trần Quốc Đại Nghĩa
Xem chi tiết
ST
10 tháng 12 2017 lúc 9:31

a, 4n-5 chia hết cho 13

=> 4n-5+13 chia hết cho 13

=> 4n+8 chia hết cho 13

=> 2(n+2) chia hết cho 13

Vì 2 không chia hết cho 13 nên n+2 chia hết cho 13

=> n+2 thuộc B(13)

=> n+2 = 13k (k thuộc N)

=> n = 13k - 2

Vậy n có dạng là 13k-2

b, 5n+1 chia hết cho 7

=> 5n+1+14 chia hết cho 7

=> 5n+15 chia hết cho 7

=> 5(n+3) chia hết cho 7

Vì 5 không chia hết cho 7 nên n+3 chia hết cho 7

=> n+3 thuộc B(7) 

=> n+3 = 7k (k thuộc N)

=> n=7k-3

Vậy n có dạng 7k-3

c, 25n+3 chia hết cho 53

=> 25n+3-53 chia hết cho 53

=> 25n-50 chia hết cho 53

=> 25(n-2) chia hết cho 53

Vì 25 không chia hết cho 53 nên n-2 chia hết cho 53

=> n-2 thuộc B(53)

=> n-2=53k (k thuộc N)

=> n=53k+2

Vậy n có dạng là 53k+2

Hà Anh Tuấn
7 tháng 12 2018 lúc 13:13

câu cuối phải là 53k-2

VD 53.2-2=

dd

4
   
   
   

43

Ichigo
Xem chi tiết