Nam đứng cách gương 1.6m để soi gương do ko nhìn thấy nam tiến lại gương 0.5.m.Tính khoảng cách từ Nam đến ảnh của Nam lúc đó?
Nam cao 1,6m đứng cách gương phẳng một khoảng 2,5m.
a) Xác định độ cao ảnh của Nam trong gương và khoảng cách từ ảnh của Nam đến gương?
b) Nếu Nam tiến lại gần gương một đoạn 1m thì ảnh của Nam cao bao nhiêu và khoảng cách giữa Nam và ảnh của Nam là bao nhiêu?
a) độ cao ảnh của Nam trong gương là 1,6 m
khoảng cách từ ảnh của Nam đến gương là 2,5 m
b) khi Nam tiến lại gần gương một đoạn 1 m thì ảnh của Nam cao 1,6 m và khoảng cách giữa Nam và ảnh của Nam là 3 m
Nam cao 1,6m đứng cách gương phẳng một khoảng 2,5m.
a) Xác định độ cao ảnh của Nam trong gương và khoảng cách từ ảnh của Nam đến gương?
b) Nếu Nam tiến lại gần gương một đoạn 1m thì ảnh của Nam cao bao nhiêu và khoảng cách giữa Nam và ảnh của Nam là bao nhiêu?
Một người đứng trước một gương phẳng để soi gương. Khoảng cách từ người đến gương là 50cm.
a) Khoảng cách từ người đến ảnh tạo bởi gương là bao nhiêu
b) Khi người tiến lại gần gương thêm 10cm, khoảng cách giữa người này và ảnh tạo bởi gương tăng hay giảm bao nhiêu ?
a, Vì khoảng cách từ vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh đến gương
=> Khoảng cách từ ảnh của người đó đến gương là 50cm
Vậy khoảng cách từ người đó đến ảnh của người đó qua gương là:
50 + 50 = 100 ( cm )
b, Vì khoảng cách từ vật đến gương hoặc khoảng cách từ ảnh vật đó đến gương bằng 1/2 khoảng cách từ ảnh đến người qua gương.
Nên khi người đó đứng gần lại gương thêm 10cm thì khoảng cách giữa người và ảnh tạo bởi gương tăng:
10 x 2 = 20 cm
Vậy khi người đó tiến lại gần gương thì khoảng cashc giữa người này và ảnh tạo bởi gương giảm 20cm
Không hiểu hỏi lại nhé !
Hùng đứng trước gương phẳng treo sát tường, cách gương 225 cm nhưng do bị cận Hùng không thấy rõ ảnh của mình. Sau đó Hùng tiến lại gần gương thêm 110 cm để quan sát ảnh của mình rõ hơn. Hỏi lúc này ảnh của Hùng cách Hùng bao nhiêu cm?
Một người cao 1,6 m đứng trước một gương phẳng để soi gương. Khoảng cách từ người đến bề mặt gương là 3 m.
a. Chiều cao ảnh của người là bao nhiêu?
b. Khoảng cách từ ảnh của người này đến gương phẳng là bao nhiêu?
a, Ta coa ảnh ảo qua gương phẳng bằng vật
\(\Rightarrow\) Chiều cao ảnh của người là: 1,6m
b, Ta có khoảng cách từ ảnh ảo đến gương phẳng bằng khoảng cách từ vật đến gương
\(\Rightarrow\) Khoảng cách từ ảnh của người này đến gương phẳng : 3m
Bài 1: Một người cao 150cm đứng trước một gương phẳng để soi gương. Khoảng cách từ người này đến gương là 80 cm. Hỏi
a.Ảnh người này trong gương cao bao nhiêu cm?
b.Khoảng cách từ ảnh người này đến gương?
c.Khoảng cách từ người này đến ảnh là bao nhiêu cm?
A: 150cm
B: 80cm
C: 160cm
nhớ tick mik nha! yÊu <3
Ta có ảnh ảo qua gương phẳng bằng vật
\(\Rightarrow\)Ảnh người này trong gương cao : 150cm
Ta có khoảng cách từ vệt đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh ảo đến gương
\(\Rightarrow\)Khoảng cách từ người này đến gương : 80cm
Khoảng cách từ người này đến ảnh là : \(80+80=160\left(cm\right)\)
Một người cao 1,65m đứng đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật treo thẳng đứng. Mắt cách đỉnh đầu 15 cm.
a/ Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của mình trong gương?
b/ Mép trên của gương cách mặt đất ít nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của mình trong gương?
c/ Chiều cao tối thiểu của gương để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương?
d/ Kết quả trên có phụ thuộc khoảng cách từ người đó tới gương không? Tại sao?
ĐỀ KIỂM TRA HSG (ĐÊ18) - Vật lý 9 - Phạm Văn Hòa - BLOG VẬT LÝ THCS của Phạm Văn Hòa
Một người cao 1,65 m đứng đối diện với một gương phẳng hình chữ nhật được treo thẳng đứng. Mắt người đó cách đỉnh đầu 15 cm.
a) Mép dưới của gương cách mặt đất ít nhất là bao nhiêu để người đó nhìn thấy ảnh của chân trong gương?
b) Mép trên của gương cách mặt đất nhiều nhất bao nhiêu để người đó thấy ảnh của đỉnh đầu trong gương?
c) Tìm chiều cao tối thiểu của gương để người đó nhìn thấy toàn thể ảnh của mình trong gương.
d) Các kết quả trên có phụ thuộc vào khỏng cách từ người đó tới gương không? vì sao?
a) Để mắt thấy được ảnh của chân thì mép dưới của gương cách mặt đất nhiều nhất là đoạn IK
Xét DB’BO có IK là đường trung bình nên :
IK= B O 2 = B A − O A 2 = 1 , 65 − 0 , 15 2 = 0 , 75 m
b) Để mắt thấy được ảnh của đỉnh đầu thì mép trên của gương cách mặt đất ít nhất là đoạn JK
Xét DO’OA có JH là đường trung bình nên :
O A 2 = 0 , 15 2 = 7 , 5 c m = 0 , 075 m
Mặt khác : JK = JH + HK = JH + OB
Þ JK = 0,075 + (1,65 – 0,15) = 1,575m
c) Chiều cao tối thiểu của gương để thấy được toàn bộ ảnh là đoạn IJ.
Ta có : IJ = JK – IK = 1,575 – 0,75 = 0,825m
d) Các kết quả trên không phụ thuộc vào khoảng cách từ người đến gương do trong các kết quả không phụ thuộc vào khoảng cách đó. Nói cách khác, trong việc giải bài toán dù người soi gương ở bất cứ vị trí nào thì các tam giác ta xét ở phần a, b thì IK, JK đều là đường trung bình nên chỉ phụ thuộc vào chiều cao của người đó.
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
Ảnh tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo
Với gương cầu lồi, khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước.
Để quan sát phía sau, trên ô tô, xe máy ta thường lắp một gương cầu lồi.
Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước.
Với gương cầu lồi, khoảng cách từ vật đến gương bằng khoảng cách từ ảnh đến gương.