Tìm hiểu sự phản xạ ánh sáng rên gương cầu lõm với chùm tia tới phân kì
Nêu đặc điểm của sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm đối với chùm Tia tới song song và chùm tia tới phân kì Nêu ứng dụng của gương cầu, giúp mình với ạ please 😩
Đối với chùm tia song song:Hội tụ.
Đối với chùm tia phân kì:Song song.
Những phát biểu sau đây là đúng hay sai khi nói về đường đi của một tia sáng khi đến gương cầu lõm ?
A. Các tia sáng khi đến gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
B. Chùm tia sáng song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm phản xạ là một chùm sáng phân kì.
C. Chùm tia sáng song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm phản xạ là một chùm sáng hội tụ.
D. Khi phản xạ trên gương cầu lõm, tia tới và tia phản xạ không bao giờ trùng nhau.
A. Đúng
B. Sai. Chùm tia sáng song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm phản xạ là một chùm sáng hội tụ
C. Đúng
D. Sai. Tia sáng tới đỉnh gương thì tia phản xạ trùng với phương tia tới
Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.
Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.
Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.
Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.
Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.
Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.
Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.
Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu không đúng là:
Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.
Khi nói về đường đi của ánh sáng tới gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng?
Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.
Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm hội sáng hội tụ.
Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kỳ.
Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
một cái kính núp khi đưa ra ánh nắng mặt trời thì có hiện tượng j xảy ra,
tl dc câu mk làm bài này giúp
- Chùm tia sáng tới song song đến dương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kì. { Sai}
đáp án: c
vì chùm tia sáng tới // đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia pxa hội tụ như kính lúp mà các bn đã tl nên nó làm cháy giấy, lá khô....
Khi nói về đường đi của ánh sáng trong gương cầu lõm. Phát biểu nào sau đây không đúng? *
A.Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng phân kì.
B.Khi phản xạ trên gương cầu lõm, phương của tia tới và tia phản xạ sẽ trùng nhau khi tia tới đi qua tâm gương.
C.Chùm tia sáng tới song song đến gương cầu lõm sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm sáng hội tụ.
D.Tia sáng tới khi gặp gương cầu lõm đều bị phản xạ và tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
Câu 1: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đây
A. Chùm sáng phân kì
B. Chùm sáng hội tụ
C. Chùm sáng song song
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 2: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm ia phản xạ song song
Câu 3: Phương án nào là sai trong các phương án sau đây?
Tác dụng của gương cầu lõm là
A. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
C. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.
D. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.
Câu 1: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đây
A. Chùm sáng phân kì
B. Chùm sáng hội tụ
C. Chùm sáng song song
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 2: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm ia phản xạ song song
Câu 3: Phương án nào là sai trong các phương án sau đây?
Tác dụng của gương cầu lõm là
A. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
C. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.
D. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.
Câu 1: Chiếu một chùm tia tới phân kì đến gương cầu lõm ta có thể thu được những chùm sáng phản xạ nào sau đây
A. Chùm sáng phân kì
B. Chùm sáng hội tụ
C. Chùm sáng song song
D. Cả ba câu trên đều đúng
Câu 2: Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A. Tạo ra ảnh ảo lớn hơn vật
B. Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ
C. Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ
D. Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm ia phản xạ song song
Câu 3: Phương án nào là sai trong các phương án sau đây?
Tác dụng của gương cầu lõm là
A. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm.
B. Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành một chùm tia phản xạ song song.
C. Tạo ảnh ảo lớn hơn vật.
D. Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì.
Câu 33. Người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng MT để nung nóng vật là dựa trên tính chất nào của gương cầu lõm?
A Tạo ra ảnh lớn hơn vật
B Biến chùm tia tới phân kì thành chùm tia phản xạ hội tụ
C Biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ
D Biến đổi một chùm tia tới phân kì thành một chùm tia phản xạ song song
Vật đó nóng lên vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi 1 chùm tia tới song song thành 1 chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm mà ánh sáng từ mặt trời chiếu đến là chùm sáng song song nên sẽ tập trung ánh sáng và sức nóng vào 1 điểm nên vật đó nóng lên.
Điền vào chỗ trống
+Đặt vật gần gương cầu lõm cho ảnh(20)...................và có độ lớn(21)...........hơn vật.
+Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm:Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ(22)...................................Biến đổi chùm tia tới(23).........................thành chùm tia phản xạ song song.
+Một số ứng dụng của gương cầu lõm trong thực tế:(24)...................................................................................................................................................................................................................................................
Chùm tia sáng tới song song gặp gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ là chùm sáng :
A.Hội tụ B. Phân kì C. Phức tạp D. Song song