Cho em hỏi:
Trong tác phẩm cô bé bán diêm gồm có 5 phần:
Phần trình bày
Phần thắt nút
Phần phát triển
Phần cao trào
Phần kết thúc
Là những đoạn nào trong tác phẩm ạ.
Theo mô hình cấu trúc truyền thống của tác phẩm tự sự (trình bày – khai đoan – phát triển – đỉnh điểm – kết thúc) thì khai đoan nằm ở phần nào?
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
D. Có thể cả ở mở bài và thân bài
viết phần thân bài cho bài văn biểu cảm về tác phẩm cô bé bán diêm
Câu 5: Kết thúc truyện “Cô bé bán diêm” là một cảnh rất thương tâm. Tác giả đã tả cảnh
thương tâm ấy như thế nào?
Câu 6: Điền vào bảng sau các từ để tạo thành cụm danh từ:
Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau |
bài hát | ||
tình cảm | ||
ngôi nhà | ||
cô bé | ||
bông hoa |
Câu 7: Xác định phần phụ sau của cụm danh từ dược gạch chân trong các câu sau đây:
1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
2. Vãn Minh là cậu học sinh mà cả lớp đều yêu quý.
3. Bài tập cô giao về nhà tôi đã làm xong.
Câu 8: Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm xúc của em về một lần quẹt diêm của cô bé
bán diêm trong truyện “Cô bé bán diêm”.
Câu 5: Kết thúc truyện “Cô bé bán diêm” là một cảnh rất thương tâm. Tác giả đã tả cảnh
thương tâm ấy như thế nào?
Câu 6: Điền vào bảng sau các từ để tạo thành cụm danh từ:
Phần trước | Phần trung tâm | Phần sau |
bài hát | ||
tình cảm | ||
ngôi nhà | ||
cô bé | ||
bông hoa |
Câu 7: Xác định phần phụ sau của cụm danh từ dược gạch chân trong các câu sau đây:
1. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng.
2. Vãn Minh là cậu học sinh mà cả lớp đều yêu quý.
3. Bài tập cô giao về nhà tôi đã làm xong.
Câu 8: Hãy viết một đoạn văn trình bày cảm xúc của em về một lần quẹt diêm của cô bé
bán diêm trong truyện “Cô bé bán diêm”.
viết 1 bài văn kể về 1 kỉ niệm đáng nhớ ( tao tình huống phần mở bài, thânn bài có trình bày , thắt nút, phát triển , cao trào ,mở nút)
chỉ ra những hình ảnh đối lập có trong phần đầu và nêu tác dụng trong văn bản cô bé bán diêm
tham khảo
Hình ảnh tương phản:
+Em đói mà trong phố sức nực mùi ngỗng quay
+Hình ảnh "cái xó tối tăm" em sống chui rúc với bố hiện nay và "ngôi nhà xinh xắn" năm xưa khi bà nội em còn sống.
=> Những hình ảnh tương phản này làm nổi bật tình cảnh đáng thương của em bé
Có ý kiến cho rằng trong truyện Cô Bé Bán Diêm Mặc dù dùng ngôi kể là ngôi kể thứ ba nhưng có nhiều lúc tác giả vẫn chú trọng ngôn ngữ độc thoại để nhân vật bày tỏ ý nghĩa cảm xúc của mình.Chính Ngôn ngữ độc hại đã góp phần tăng thêm sự đồng cảm sâu sắc giữa tác giả và nhân vật .theo em ý kiến đó đúng hay sai .hãy lấy dẫn chứng trong tác phẩm để làm rõ quan điểm của mình
Mong nó giúp ích :
-Trong văn tự sự, các sự việc có thể được kể theo thứ tự trước- sau một cách tự nhiên. Nhưng để tạo bất ngờ, gây hứng thú, thể hiện tình cảm nhân vật,...người ta có thể linh hoạt thay đổi thứ tự kể bằng cách kể đảo ngược, kết quả kể trước, diễn biến kể sau hoặc kể bổ sung các sự việc theo dòng hồi nhớ của nhân vật.
- Trong văn tự sự, ngôi kể cũng có một vai trò rất quan trọng. Có khi người kể giấu mình đi, gọi nhân vật bằng tên của chúng, kể theo ngôi thứ ba; khi đó, người kể có thể linh hoạt, tự do những gì xảy ra với nhân vật. Có khi người kể tự xưng là ''tôi'' để kể theo ngôi thứ nhất. Khi đó, người kể có thể trực tiếp kể những gì mình nghe, mình thấy hoặc những điều mà chính mình trải qua, có thể trực tiếp nói ra cảm tưởng, suy nghĩ của mình
[góp ý] sao đề lại ghi là ngôn ngữ độc hại vậy? :v
NV 1: Dựa vào phần tri thức Ngữ văn SGK trang 109 điền thông tin vào bảng sau:
Dấu ngoặc kép trong câu dùng để làm gì?
- Tác phẩm “ Cô bé bán diêm” kể về cuộc
đời bất hạnh của một em bé trong đêm giao
thừa.
- Lê-nin nói: “ Học, học nữa, học mãi”.
- Cộng đồng én sống “ cuộc đời” của
chúng, không mảy may để ý đến sự hiện
diện của du khách.
Viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ của em về một tác phẩm văn nghệ,trong đó có câu chứa thành phần phụ chú