lịch tính theo sự di chuyên của măt trăng là
Dương lịch là loại lịch dựa theo ...
A. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
B. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
C. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyển của Mặt Trăng, Trái
Đất quanh Mặt Trời.
D. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó.
Dương lịch là loại lịch dựa theo ..
. A. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
. B. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời
. C. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và sự di chuyển của Mặt Trăng, Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó.
Câu 1. Dương lịch là loại lịch dựa theo
A. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng
C. sự di chuyển của Mặt Trăng quang Trái Đất và sự di chuyển của Mặt Trăng, Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó.
Câu 1. Dương lịch là loại lịch dựa theo
A. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất
B. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng
C. sự di chuyển của Mặt Trăng quang Trái Đất và sự di chuyển của Mặt Trăng, Trái Đất quanh Mặt Trời.
D. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó.
Dương lịch là loại lịch dựa theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Dương lịch là loại lịch dựa theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời.
Ngày xưa tạo ra lịch dựa trên sự quan sát ,tính toán quy luật di chuyển của Mặt Trời và Mặt Trăng
Có 2 lọa lịch : âm lịch và dương lịch
TCN428-------,50--------------------,2023
năm428 TCN cách 50 năm ?
năm 2023 TCN cách 50 năm ?
cứu mik với HẸP MI
Giải thích rõ về sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất(âm lịch) và sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời
Quỹ đạo của Trái Đất là đường đi của Trái Đất xung quanh Mặt trời. Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km hết 365,2564 ngày Mặt Trời trung bình (1 năm thiên văn, số liệu đo được đến năm2006)[cần dẫn nguồn]xem thảo luận. Vì thế từ Trái Đất nó tạo ra chuyển động biểu kiến của Mặt Trời thể hiện bằng sự thay đổi vị trí tương đối so với các ngôi sao, với vận tốc góc khoảng 1°/ngày, hay một khoảng cách bằng đường kính góc của Mặt Trăng hay Mặt Trời cứ sau mỗi 12 giờ về phía đông. Vì chuyển động này, trung bình nó mất 24 giờ - một ngày Mặt Trời - để Trái Đất hoàn thành một vòng tự quay quanh trục sao cho Mặt Trời lại trở lại đường Tý Ngọ (kinh tuyến thiên cầu). Vận tốc quỹ đạocủa Trái Đất khoảng 30 km/s, đủ để đi hết quãng đường bằng đường kính Trái Đất (~12.700 km) trong 7 phút, hay khoảng cách đến Mặt Trăng (384.000 km) trong 4 giờ.[1]
Mặt Trăng quay cùng Trái Đất một vòng quanh tâm khối chung hết 27,32 ngày so với các ngôi sao trên nền. Khi kết hợp với chu kỳ quay quanh Mặt Trời của hệ Trái Đất-Mặt Trăng thì thời gian của một tháng giao hội từ sóc này tới sóc kế tiếp là 29,53 ngày. Quan sát từ cực Bắc thiên cầu, chuyển động của Trái Đất, Mặt Trăng và sự tự quay quanh trục của chúng là ngược chiều kim đồng hồ. Nhìn từ một điểm cao thuận lợi trên cực Bắc của cả Trái Đất và Mặt Trời, Trái Đất dường như quay quanh Mặt Trời theo chiều ngược chiều kim đồng hồ. Mặt phẳng quỹ đạo và mặt phẳng trục không vuông góc với nhau: trục Trái Đất nghiêng một góc khoảng 23,5° so với đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời và mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trăng nghiêng khoảng 5 độ so với mặt phẳng Trái Đất-Mặt Trời. Nếu không có độ nghiêng như vậy thì cứ hai tuần lại có hiện tượng thực với nhật thực và nguyệt thực xen kẽ nhau.
Mặt Trăng quay quanh Trái Đất, còn Trái Đất thì quay quanh Mặt Trời. Vậy thì hiển nhiên quỹ đạo của Mặt Trăng quanh Mặt Trời… “đại loại” sẽ giống hình xoáy tròn
=>Trái Đất quay quanh Mặt Trời với một “bán kính giả sử” (quỹ đạo của Trái Đất không thực sự tròn) gấp khoảng 400 lần so với “bán kính giả sử” của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Vì Trái Đất cũng tự quay, nên một ngày trên Trái Đất không đồng nghĩa với một vòng quay của Mặt Trăng. Mặt Trăng chỉ hoàn thành có 13 vòng quay thật sự quanh Trái Đất trong 1 năm mà thôi. Trong khi đó, vận tốc của Trái Đất quay quanh Mặt Trời gấp 30 lần vận tốc của Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Chính vì vậy, vận tốc của Mặt Trăng quanh Mặt Trời sẽ ở vào khoảng 97% đến 103% so với vận tốc Trái Đất quanh Mặt Trời. Điều đó cũng có nghĩa là, đứng ở hệ quy chiếu Mặt Trời thì Mặt Trăng sẽ không bao giờ chuyển động ngược hướng với Trái Đất.
Câu 3: Âm lịch được tính dựa vào sự di chuyển của
A. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.
B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
C. Trái Đất quay quanh chính nó.
D. Các vì sao.
- Người xưa sáng tạo ra lịch trên cơ sở nào? - Câu đồng dao "...Mười rằm trăng máu Mười sáu trăng treo..." thể hiện các tính thời gian của người xưa theo âm lịch hay dương lịch?
Tham khảo: Câu đồng dao trên thể hiện cách tính lịch của người xưa theo âm lịch, tức là cách tính thời gian theo chu kì Mặt trăng quay xung quanh Trái Đất.
Tham khảo
Dựa vào quan sát và tính toán, người xưa đã phát hiện quy luật di chuyển của Mặt Trăng, Trái Đất và Mặt Trời để tính thời gian làm ra lịch.
Câu đồng dao "...Mười rằm trăng máu Mười sáu trăng treo..." thể hiện các tính thời gian của người xưa theo âm lịch .
- Người xưa dựa vào quan sát và tính toán đã phát hiện quy luật di chuyển của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất để tính thời gian và làm ra lịch.
Âm lịch được tính như thế nào? *
3 điểm
Dựa vào sự chuyển động của Mặt trăng quay quanh Trái đất
Dựa vào sự chuyển động của Trái đất quay quanh Mặt trời
Dựa vào sự chuyển động của Mặt trời quay quanh Mặt trăng
Dựa vào sự chuyển động của Mặt trăng quay quanh Mặt trời
Dương lịch được tính như thế nào? *
3 điểm
Dựa vào sự chuyển động của Mặt trăng quay quanh Trái đất
Dựa vào sự chuyển động của Mặt trăng quay quanh Mặt trời
Dựa vào sự chuyển động của Trái đất quay quanh Mặt trời
Dựa vào sự chuyển động của Mặt trời quay quanh Mặt trăng
Đáp án náo đúng để nói về cách tính thời gian theo âm lịch?
A.Theo chu kì của mặt trăng quanh trái đất
B.Theo chu kì của trái đất quanh mặt trời
C.Đây là lịch để các dân tộc đều có thể sử dụng
D.Còn được là công lịch