Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 3 2017 lúc 5:16

Giải bài tập Lịch Sử 4 | Trả lời câu hỏi Lịch Sử 4

Dua Leo
Xem chi tiết
Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
22 tháng 1 2018 lúc 6:24
Thời gian, địa danh Sự kiện
Ngày 30 tháng 4 năm 1975 Ngày giải phóng miền Nam
Ngày 7 tháng 5 năm 1954 Chiến thắng điện biên phủ
Ngày 2 tháng 9 năm 1945 Ngày Quốc khánh nước Việt Nam
Sông Bạch Đằng Chiến thắng quân hán trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền
ko tên nhá
Xem chi tiết
fanmu
19 tháng 12 2021 lúc 14:41

chịu

 

ko tên nhá
Xem chi tiết
Hoàng Văn Nam
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
5 tháng 4 2021 lúc 21:56

Bạn tham khảo nha! Nguồn là của Wikipedia1945

- Năm 1945: Nạn đói gây ra cái chết của 2 triệu người (trong dân số 23 triệu).

- 9 tháng 3: Nhật Bản nổ súng lật đổ Pháp trên toàn Đông Dương. Thời kỳ Pháp thuộc kết thúc. Bảo Đại tuyên bố hủy hiệp định của nhà Nguyễn với Pháp. Nhật Bản hỗ trợ Bảo Đại thành lập Đế quốc Việt Nam, nhưng chính phủ này bị Nhật Bản khống chế chặt chẽ.

- 11 tháng 3: Khởi nghĩa Ba Tơ tại Quảng Ngãi.

- 12 tháng 3: Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ra chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" phát động cao trào kháng Nhật.

- 11 tháng 3 - 23 tháng 8: Sự tồn tại ngắn ngủi của chính phủ Đế quốc Việt Nam do Nhật lập nên.

- 8 tháng 5: Kết thúc Thế chiến lần thứ 2. Theo thỏa thuận, quân Quốc dân Đảng Trung Quốc sẽ vào miền Bắc Việt Nam, quân Anh sẽ vào miền Nam Việt Nam (ranh giới là vĩ tuyến 17) để tước vũ khí quân Nhật.

- 16 tháng 8: Đại hội quốc dân tại Tân Trào thành lập Ủy ban Dân tộc giải phóng (Chính phủ Cách mạng lâm thời) do Hồ Chí Minh làm chủ tịch, phát lệnh Tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

- 19 tháng 8: Việt Minh tổ chức Cách mạng tháng Tám thành công tại Hà Nội và lan ra cả nước.

- 22 tháng 8: Việt Minh tổ chức biểu tình và giành chính quyền tại Huế, gửi công điện yêu cầu vua Bảo Đại thoái vị.

- 30 tháng 8: Bảo Đại chấp nhận thoái vị.

- 25 tháng 8: Việt Minh tổ chức biểu tình và giành chính quyền tại Sài Gòn.

- 2 tháng 9: Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập tại Hà Nội. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời.

- 8 tháng 9: Phòng trào Bình dân học vụ được phát động. 1 năm sau đã có 2,5 triệu người Việt Nam được xóa nạn mù chữ.

- 23 tháng 9: Quân Pháp quay trở lại miền Nam, xung đột vũ trang với Việt Minh và các lực lượng bản xứ khác, chiếm quyền kiểm soát nhờ sự giúp đỡ của quân Anh. Ngày Nam Bộ kháng chiến.

1946

- tháng 1: Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam thành lập trên cơ sở cải tổ từ Chính phủ Cách mạng Lâm thời.

6 tháng 1: Bầu cử Quốc hội khóa 1 Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

2 tháng 3: Chính phủ liên hiệp kháng chiến được thành lập dựa trên kết quả của kỳ họp thứ I Quốc hội khóa I Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

26 tháng 3: Pháp thành lập Nam Kỳ quốc, tách miền Nam Việt Nam thành quốc gia riêng thuộc Liên hiệp Pháp.

6 tháng 3: Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Pháp ký Hiệp định sơ bộ cho 15.000 quân Pháp ra Bắc thay thế cho quân của Tưởng Giới Thạch. Việt Nam loại trừ được nguy cơ của 20 vạn quân Trung Hoa chiếm đóng.

12 tháng 7: Vụ án Ôn Như Hầu, âm mưu của Việt Nam Quốc dân Đảng nhằm lật đổ chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị phá vỡ.

14 tháng 9: Hồ Chí Minh và đại diện chính phủ Cộng hòa Pháp J. Sainteny ký Tạm ước (Modus Vivendi).

23 tháng 11: Pháp đánh phá và chiếm đóng Hải Phòng làm 6000 thường dân thiệt mạng. Hồ Chí Minh kêu gọi lần cuối sự ủng hộ của Mỹ.

19 tháng 12: Hồ Chủ tịch phát động Toàn quốc kháng chiến. Kháng chiến chống Pháp bắt đầu.

19 tháng 12 - 18 tháng 2 năm 1947: Trận đánh tại Hà Nội mở màn chiến tranh Đông Dương, Việt Minh cầm chân Pháp tại Hà Nội tạo thời gian để lực lượng lớn rút ra ngoài và chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài.

1947 

tháng 10 - 22 tháng 12: Chiến dịch Léa - Pháp vây Chiến khu Việt Bắc của Việt Minh.

19 tháng 12: cuộc chiến đấu giữa Việt Minh và quân Pháp đã kết thúc bằng cuộc rút chạy của đại bộ phận quân Pháp khỏi Việt Bắc.

1948

- tháng 6: Hiệp định Vịnh Hạ Long, Pháp đồng ý thành lập Quốc gia Việt Nam gồm cả ba miền Bắc Trung Nam, nằm trong Liên hiệp Pháp.

1949

- tháng 3, Hiệp ước Elysée, Pháp công nhận chính phủ Quốc gia Việt Nam.

- 22 tháng 5: Quốc hội Pháp chính thức bỏ phiếu thông qua việc trao Nam Bộ cho chính phủ Quốc gia Việt Nam.

- Tháng 7: Pháp thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam

1950

- Tháng 1: Trung Quốc và Liên Xô công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

- Tháng 2: Mỹ và Anh công nhận chính phủ Quốc gia Việt Nam

- 8 tháng 5: Mỹ bắt đầu can thiệp quân sự vào Việt Nam khi tổng thống Harry Truman duyệt 15 triệu đô-la viện trợ quân sự cho Pháp. Cố vấn quân sự Mỹ sẽ đi theo dòng xe tăng, máy bay, pháo, và các hàng hóa khác vào Việt Nam. Trong 4 năm sau, Mỹ sẽ tiêu 3 tỷ đô-la cho cuộc chiến của người Pháp và đến năm 1954 sẽ cung cấp 80% hàng hóa chiến tranh mà quân Pháp sử dụng.

- 16 tháng 9 - 17 tháng 10: Chiến dịch Biên giới. Việt Minh phá thế cô lập của căn cứ địa Việt Bắc, khai thông biên giới để mở đầu cầu tiếp nhận viện trợ từ Trung Quốc, bắt đầu chuyển sang thế chủ động.

- 22 tháng 12: Bom napan được sử dụng lần đầu tại Việt Nam để chống lại quân Việt Minh tại Tiên Yên.

1953

- 20 tháng 11: Quân Pháp bắt đầu xây dựng căn cứ tại Điện Biên Phủ

- 19 tháng 12: "Luật cải cách ruộng đất" được Hồ Chủ tịch phê chuẩn và chính thức ban hành. Chương trình cải cách ruộng đất tại miền Bắc bắt đầu.

1954

- 13 tháng 3: Trận Điện Biên Phủ mở màn.

7 tháng 5: Điện Biên Phủ thất thủ. Hơn 10.000 quân Pháp ra hàng, Pháp mất lợi thế đàm phán tại Geneve.

8 tháng 5: Hiệp định Geneve chia Việt Nam thành 2 khu vực quân sự tạm thời tại vĩ tuyến 17

7 tháng 7: Ngô Đình Diệm được chọn làm thủ tướng Quốc gia Việt Nam

21 tháng 7: Hiệp định Geneve về chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương được ký kết.

Tháng 8-1954 đến tháng 5-1955: Cuộc di cư Việt Nam

1954

8 tháng 9: Liên minh SEATO được lập ra nhằm mục đích ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa Cộng sản.

10 tháng 10: Pháp rút, Việt Minh tiếp quản Thủ đô Hà Nội sau 9 năm kháng chiến.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Long Sơn
24 tháng 3 2022 lúc 19:54

905: Khúc Thừa Dụ tự xưng là Tiết độ sứ

907: Khúc Hạo lên thay cha

931: Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán

938: Chiến thắng Bạch Đằng

Tham khảo: => Những sự kiện này tạo nên bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X vì nó chấm dứt thời Bắc thuộc, mở ra một thời kì mới trong lịch sử dân tộc ta – thời độc lập, tự chủ lâu dài.

 

 

Bé kem
24 tháng 3 2022 lúc 20:23

Tham khảo từ pie và luffy hi hi

1. Các sự kiện theo mốc thời gian:

Năm 905: khởi nghĩa Khúc Thừa DụNăm 907: Khúc Thừa Dụ mất, con trai là Khúc Hạo lên thay, tiến hành nhiều cải cách tiến bộNăm 931: Dương Đình Nghệ đem quân ra tấn công thành Đại LaNăm 938: chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng

=> Những sự kiện đó tạo nên một bước ngoặt lịch sử đầu thế kỉ X, chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở ra thời kì mới trong lịch sử dân tộc ta, thời kì độc lập tự chủ dân tộc lâu dài của dân tộc.

FL ABC
Xem chi tiết
Long Sơn
14 tháng 3 2022 lúc 8:19

Tham khảo

 

STTThời gianSự kiện chính
1Năm 1416Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)
2Năm 1418Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.
3Năm 1421Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh
4Năm 1423Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh
5Năm 1424Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an
6Năm 1425Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa
7T9 - 1426Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc
8T11 - 1426Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động
9T10 - 1427Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc
10T12 - 1427Hội thề Đông Quan diễn ra, quân Minh rút quân về nước.
Sơn Mai Thanh Hoàng
14 tháng 3 2022 lúc 8:19

REFER

Thời gian Sự kiện

Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)

Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.

Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)

Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.

Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh

Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh

Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ an

Năm 1425 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hóa

Tháng 9.1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc

Tháng 11.1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động

Tháng 10.1427 Chiến thắng Chi Lăng- Xương Giang, chiến tranh kết thúc

Tháng 12.1427 Hội thề Đông Quan diễn ra, quan Minh rút quân về nước.

Mai Vĩnh Nam Lê
14 tháng 3 2022 lúc 8:20

TK

Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)

Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.

Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai(Lê Lợi và 18 người)

Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh hóa) và tự xưng là Bình Định Vương.

Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn, Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh

Ngô thừa ân
Xem chi tiết