Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đạt lê
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
28 tháng 10 2021 lúc 12:14

Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu dinh dưỡng của người và động vật như: ruột non gan, máu bởi vì các bộ phận này có nhiều chất dinh dưỡng tao điều kiện thuận lợi cho ngành giun dẹp phát triển

đạt lê
Xem chi tiết
Đan Khánh
31 tháng 10 2021 lúc 7:15

Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng

Lan Mỹ Anh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
22 tháng 9 2016 lúc 19:55

Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non, gan, máu bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho giun dẹp kí sinh phát triển mạnh.

 
Phương Thảo
22 tháng 9 2016 lúc 19:53

Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 9 2016 lúc 9:53

Giun dẹp thường kí sinh ở nơi có nhiều chất dinh dưỡng của cơ thể động vật để hút chất dinh dưỡng mà phát triển.

Zhun ngu văn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2020 lúc 12:49

- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ 

- Biện pháp phòng chống giun kí sinh:

  + Ở người: Ăn chin uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn, tẩy giun định kì 6 tháng/ 1 lần, vệ sinh sạch sẽ, …

 + Ở động vật: Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, tẩy giun định kì, …

Nya arigatou~
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
11 tháng 10 2016 lúc 20:13

Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 6 2018 lúc 17:44

- Thường kí sinh ở ruột người và động vật vì ở đó có nguồn dinh dưỡng dồi dào. Hơn nữa, nó có những đặc điểm thích nghi để kí sinh ở đó:

   + Có cơ quan giác bám tăng cường.

   + Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng trong ruột người và động vật nên rất hiệu quả.

   + Mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính.

- Các biện pháp phòng trống: Các ngành giun dẹp thường kí sinh ở ruột. Xâm nhập chủ yếu qua đường ăn uống, một só qua da, do đó cần:

   + Ăn chín uống sôi

   + Tắm nước sạch và ở nơi sạch sẽ

   + Giữ vệ sinh ăn uống và chuồng trại sạch sẽ

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
28 tháng 9 2016 lúc 21:40

1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng

3. Biện pháp:

-Ăn chín , uống sôi

-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun sán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn

Ngọc Anh
29 tháng 9 2017 lúc 8:40

Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non , gan , máu .

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Ngọc Anh
29 tháng 9 2017 lúc 8:43

2.Xâm nhập chủ yếu qua con đường ăn uống .

Tina Do
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 9 2016 lúc 14:48

1. Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật: sán lá gan (ở máu người), sán bã trầu (ở ruột lợn), sán dây (ở ruột non người và cơ bắp trâu bò). 

2. Để phòng chống giun kí sinh, phải ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội. Ngay cả tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch . -> Động vật ăn uống sạch.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 9 2019 lúc 6:29

Đáp án D
Trong cơ thể người và động vật giun dẹp thường kí sinh ở máu, ruột, gan, cơ vì: kín đáo khó phát hiện; có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển và có nhiều chất dinh dưỡng

Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
2 tháng 11 2021 lúc 1:12

- Sán lá máu: trong máu người

- Sán bã trầu: kí sinh ở ruột lợn

- Sán dây: kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò

- Sán lá gan: gan, mật trâu bò