Trình bày đặc điểm sông ngòi châu á? Nêu đặc điểm 3 hệ thống sông chính
Tuần sau mình kiểm tra rồi các bạn cố gắng giúp mình nha. Cảm ơn nhiều☺
1. Nói rõ vì sao khu vực Nam Á có lượng mưa nhiều nhất thế giới?
2. Trình bày đặc điểm sông ngòi Châu Á?
3. Nói rõ vai trò của sông trong phát triển kinh tế?
Mong các bạn trả lời giúp mình nha?
mình xin cảm ơn!
Trả lời giúp mình nhaa :3 mình cảm ơn trước
1, Trình bày đặc điểm sông ngòi châu Á và giải thích về các đặc điểm đó
2, Nêu đặc điểm dân cư châu Á. Vì sao châu Á trở thành nơi đông dân nhất thế giới
3, Tại sao nói Tây Nam Á là "điểm nóng" của thế giới. Những khó khăn của Tây Nam Á trong quá trình phát triển kinh tế
4, Trình bày địa hình Nam Á. Địa hình có ảnh hưởng như thế nào đến lượng mưa của Nam Á
Mai mình kiểm tra rồi nên mong mọi người giúp đỡ t trong ngày hôm nay nhe :))
Câu 1: Trả lời:
* Đặc điểm sông ngòi nước ta:
a) Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp cả nước. Do nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, có độ dốc lớn, lại có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa nhiều tập trung vào một mùa. Các dòng nước dễ đào lòng đất để tạo nên các dòng chảy: rãnh, khe, suối, sông nhỏ, sông lớn.
- Cả nước có khoảng 2360 dòng sông trên 10 km.
- Có 93 o/o là các sông nhỏ, ngắn, dốc. Do lãnh thổ hẹp bề ngang. Địa hình nhiều đồi núi, lan sát biển.
b) Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính là tây bắc - đông nam và vòng cung. Do cấu trúc và hướng nghiêng địa hình từ tây bắc xuống đông nam và vòng cung núi ảnh hưởng đến dòng chảy của sông.
c) Sông ngòi nước ta có 2 mùa: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt:
- Mùa lũ lượng nước trên sông chiếm 70 - 80 o/o cả năm.
- Mùa lũ không trùng từ bắc vào nam.
Do sông chịu tác động của lượng mưa của 2 mùa gió: mùa gió tây nam mưa nhiều, mùa gió đông bắc mưa ít.
d) Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn:
- Hàm lượng phù sa TB: 223g/m3
- Tổng lượng phù sa: 200 triệu tấn / năm
Do địa hình nước ta nhiều đồi núi, mưa nhiều và tập trung nên lượng đất bị bào mòn, xâm thực lớn. Các sông lớn chảy qua nhiều vụ khí hậu khác nhau, có lưu vực rộng, chảy về nước ta là phần hạ lưu nên đem là lượng phù sa lớn.
* Giá trị sông ngòi: Sông ngòi nước ta có giá trị to lớn về nhiều mặt: giao thông, thủy lợi, thủy điện, thủy sản...
Câu 2: Trả lời:
- Vị trí địa lí thuận lợi
- Diện tích châu lục rộng lớn
- Có nền văn mình lúa nước phát triển
- Gia đình sinh con nhiều, chính sách kết hoạch hóa gia đình chưa thực sự phát triển.
- Công nghiệp hiện đại cũng tương đối phát triển.
Câu 3: Trả lời:
Tây Nam Á bao gồm 20 quốc gia, có diện tích khoảng 7 triệu km2.
Có vị trí chiến lược quan trọng: Tiếp giáp với vịnh Pecxich, biển Arập, biển Đỏ, biển Đen, biển Địa Trung Hải, biển Caxpi, án ngữ kênh đào Xuyê, tiếp giáp với khu vực Trung Á, Nam Á, Châu Phi, là ngã ba giữa ba châu lục Á- Phi- Âu, ở vị trí này Tây Nam Á dễ giai giao lưu buôn bán với các nước.
Là khu vực giàu có về dầu mỏ, chiếm khoảng 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới (5000 tỷ thùng), có nhiều nước có trữ lượng dầu mỏ nhiều nhất thế giới như: Ảrập xêut, Côeot…
Địa hình chủ yếu là đồi núi, cao nguyên, có nhiều hoang mạc và sa mạc.
Khí hậu khắc nghiệt, có đường chí tuyến đi qua gần như giữa khu vực, làm cho khu vực chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến khô, nóng.
Dân số trong vùng không đông, 313,3 triệu người (2005) nhưng có nhiều dầu mỏ nên GDP/người của một số nước khá cao. Đây là khu vực có nền văn minh lâu đời, còn lưu lại nhiều kiến trúc cổ, có giá trị nhiều mặt: Thánh địa Mecca, vườn treo Babilon, các nhà thờ Hồi giáo, các thành phố cổ kính…dân số chủ yếu theo đạo Hồi.
Đặc điểm sông ngòi châu Á là
A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.
D. Cả 3 đặc điểm trên
Đặc điểm sông ngòi châu Á là
A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.
D. Cả 3 đặc điểm trên
Đặc điểm sông ngòi châu Á là
A. Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
B. Các con sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
C. Sông ngòi châu Á có nhiều giá trị.
D. Cả 3 đặc điểm trên
1)Khí hậu Châu Á phân háo như thế nào?sự khác nhau giữa đặc điểm gió mùa và lục địa
2)nêu và giải thích tại sự phân hóa nước giá trị kinh tế các hệ thống sông ngòi ở châu á
mọi người làm hộ mình nhé mai mình có bài kiểm tra 1 tiết
Câu 1 :
* Đặc điểm của khí hậu châu Á:
- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau:
+ Châu Á có đầy đủ các kiểu khí hậu.
+ Khí hậu châu Á thay đổi theo các đới từ Bắc xuống Nam.
- Các kiểu khí hậu phân hóa từ Tây sang Đông (hay từ duyên hải vào lục địa)
a) Kiểu khí hậu gió mùa:
- Phân bố chủ yếu của khu vực Đông Nam Á, Nam Á và Đông Á
- Mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô lạnh, mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào, thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều.
b) Kiểu khí hậu lục địa:
- Phân bố chủ yếu vùng nội địa và Tây Nam Á.
- Mùa đông khô và lạnh, mùa hạ nóng và khô.
* Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa:
- Là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình bị chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển,…
Câu 2 :
- Giá trị kinh tế : giao thông, thủy điện , cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt , du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
1. Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi của châu Á?
a. Mạng lưới sông ngòi phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn.
b. Các sông châu Á phân bố đều, có chế độ nước khá phức tạp.
c. Các sông châu Á phân bố không đều, có chế độ nước khá phức tạp.
d. Các sông châu Á có nhiều hướng chảy, có chế độ nước khá phức tạp.
2. Các sông Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Kông đổ vào đại dương nào?
a. Bắc Băng Dương. b. Thái Bình Dương.
c. Ấn Độ Dương. d. Đại Tây Dương.
3. Sông ngòi châu Á kém phát triển ở các khu vực nào?
a. Bắc Á, Đông Á. b. Đông Á, Đông Nam Á.
c. Đông Nam Á, Nam Á. d. Tây Nam Á, Trung Á.
1. Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm sông ngòi của châu Á?
a. Mạng lưới sông ngòi phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn.
b. Các sông châu Á phân bố đều, có chế độ nước khá phức tạp.
c. Các sông châu Á phân bố không đều, có chế độ nước khá phức tạp.
d. Các sông châu Á có nhiều hướng chảy, có chế độ nước khá phức tạp
2. Các sông Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Kông đổ vào đại dương nào?
a. Bắc Băng Dương. b.Thái Bình Dương
c. Ấn Độ Dương. d. Đại Tây Dương
3. Sông ngòi châu Á kém phát triển ở các khu vực nào?
a. Bắc Á, Đông Á. b. Đông Á, Đông Nam Á.
c. Đông Nam Á, Nam Á. d. Tây Nam Á và Trung Á
Giải thích: Tây Nam Á và Trung Á là khu vực có khí hậu lục địa ít mưa nên sông ngòi thưa và kém phát triển.
của mình là phân bố không đều còn của bạn chắc khác mình quá:))
1)a, vị trí của châu á ?
b, vị trí địa lí ,tọa độ địa lí ?
2) a, kể tên các khu vực có khí hậu gió mùa châu á ?
b, nêu đặc điểm khí hậu gio mùa , khí hậu lục địa của châu á ? vì sao 2 kiểu khí hậu đó có sự khác nhau như vậy ?
3) kể tên 2 trung tâm khí áp ở châu á về mùa đông , mùa hạ ?
4)trình bày đặc điểm nổi bật của địa hình châu á ? kể tên sơn nguyên cao nhất của châu á ?
5) nêu đặc điểm sông ngòi châu á ? kể tên các hệ thống sông lớn ở khu vực gió mùa ?
6) đặc điểm dân cư (phải kể số dân , sự phân bố dân cư, tỉ lệ gia tăng tự nhiên , thành phần chủng tộc )?
xin các bạn làm giúp mình nhanh nhé mình đang cần gấp ..
Trình bày đặc điểm nổi bật của địa hình Châu á kể tên các hệ thống sông lớn ở khu vực gió mùa Châu á vì sao khu vực này có nhiều hệ thống sông lớn như vậy
bạn tham khảo :
Trình bày đặc điểm nổi bật của địa hình Châu á
- Châu Á có nhiều núi và sơn nguyên cao đồ sộ vào bậc nhất thế giới, tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm lục địa. Hướng núi chính là Đông – Tây và Bắc – Nam.
- Châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục địa.
- Có nhiều núi, sơn nguyên, đồng bằng nằm xen kẽ nhau, làm cho địa hình bị chia cắt phức
tạp.
kể tên các hệ thống sông lớn ở khu vực gió mùa Châu á vì sao khu vực này có nhiều hệ thống sông lớn như vậy
-Tên các sông lớn ở các khu vực gió mùa:
+Nhiệt đới gió mùa ở Đông Nam Á và Nam Á có sông Mê Công, sông Hằng.
+Cận nhiệt gió mùa ở Đông Á có sông Trường Giang, sông Hoàng Hà.
+Ôn đới gió mùa ở Đông Á có sông A-mua.
-Các khu vực này có nhiều hệ thống sông lớn là do chịu ảnh hưởng của các kiểu khí hậu gió mùa: Có gió từ đại dương thổi vào
=>Khí hậu ẩm ướt và mưa nhiều
=>Hình thành nhiều hệ thống sông lớn.
nêu đặc điểm của sn châu á ? kể tên các con sông lớn ở châu á ? sông ngòi châu á chia ra làm mấy khu vực ? đặc điểm về chế độ dòng chảy của các con sông ở từng khu vực
giúp mình
Bạn tham khảo nha:
- Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.
+ Bắc Á: Nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.
+ Đông Á, Đông Nam Á: Sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+ Tây Nam Á và Trung Á: Do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.
- Giá trị kinh tế của sông ngòi châu Á:
giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
- Các sông lớn: Lê-na, I-ê-nit-xây, Ô-bi, A-mua, Ấn, Hằng, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ti-gro, Ơ-phrat
1.Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí , kích thước lãnh thổ và đặc điểm địa hình đến khí hậu châu Á
2.Nêu đặc điểm sông ngòi châu Á
3.Dân cư châu Á có những đặc điểm gì
4.Nêu hiểu biết của em về 1 tôn giáo lớn ở châu Á
Giúp mình với nhé mai minh phải kiểm tra rồi !
1.
Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á :
+ Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
+ Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).
- Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :
+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.
+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.
2.- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Dựa vào hình 7.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô-bi chảy theo hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ
băng lớn ?
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
3.- Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới. Năm 2002, dân số châu Á là 3766 triệu người (chưa tính số dân của Liên bang Nga). - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á vẫn còn cao (1,3% năm 2002). - Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là chủng tộc Môngôlôit và ơrôpêôít. Có sự hoà huyết giữa các chủng tộc và các dân tộc trong mỗi quốc gia. - Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo có số tín đồ lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Ki Tô giáo, An Độ giáo.