Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Việt anh Hoàng
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
17 tháng 3 2023 lúc 18:15

Đề bài cho biết rằng trong vùng sinh sản có 4 tế bào sinh dục sơ khai thực hiện nguyên phân một số lần liên tiếp. Khi đó, cần cung cấp nguyên liệu tương đương với 1496 nhiễm sắc thể đơn để các tế bào này phân tích thành các tế bào con. Tuy nhiên, khi đếm số lượng tế bào con thu được, ta thấy rằng trong môi trường phải cung cấp 1672 nhiễm sắc thể đơn.

Ta có thể giải quyết bài toán này bằng cách tìm ra số lần nguyên phân đã xảy ra giữa lúc cung cấp nguyên liệu và lúc thu được tế bào con. Từ đó, ta có thể tính bộ nhiễm sắc thể của loài và giới tính của nó.

Gọi n là số lần nguyên phân đã xảy ra giữa lúc cung cấp nguyên liệu và lúc thu được tế bào con. Theo đề bài, tại mỗi lần nguyên phân, tổng số nhiễm sắc thể đơn trên 4 tế bào con được tạo ra sẽ là:

2 x 1496 = 2992 nhiễm sắc thể đơn

Tổng số nhiễm sắc thể đơn cần để tạo thành 152 tế bào con là:

1672 x 2 = 3344 nhiễm sắc thể đơn

Vậy ta có phương trình:

2992^(n) = 3344

n ≈ 1,1393

Do số lần nguyên phân là một số nguyên nên ta sẽ lấy phần nguyên của n:

n = 1

Số nguyên phân của loài sinh vật là n = 1, do đó, bộ nhiễm sắc thể của loài này sẽ là:

2n = 2 x 1 = 2

Vậy, số nhiễm sắc thể của loài này là 2n = 2. Loài này có thể là đực hoặc cái vì ta không biết giới tính của sinh vật này.

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
scotty
18 tháng 3 2022 lúc 22:57

a) Gọi số lần nguyên phân là x (x ∈ N*)

Ta có : Sau lần nguyên phân tạo ra 768 tb sinh tinh

->  \(6.2^x=768\)

->  \(2^x=128\)

->  \(x=7\left(lần\right)\)

Vậy mỗi tb nguyên phân 7 lần

b) Số NST môi trường nội bào cung cấp cho quá trình np :

\(6.38.\left(2^7-1\right)=28956\left(NST\right)\)

c) Số tinh trùng tạo ra trong giảm phân : \(6.2^7.4=3072\left(tinhtrùng\right)\)

nopro
Xem chi tiết
_Jun(준)_
15 tháng 2 2022 lúc 15:19

Gọi số lần nguyên phân của tế bào 1 là a

số lần nguyên phân của tế bào 2 là b \(\left(a,b\in Z^+\right)\)

Ta có : Số NST đơn môi trường cung cấp cho 2 tế bào nguyên phân là 2256 NST 

\(\Rightarrow\)Số NST trong các tế bào con được tạo ra là : 2256 + 24 . 2 =2304

\(\Rightarrow\) Số tế bào con được tạo ra là: \(\dfrac{2304}{24}=96\)(tế bào)

b) Ta có số tế bào con thu được từ tế bào 1 nhiều gấp đôi số tế bào con thu được từ tế bào 2

\(\Rightarrow2^a=2.2^b\left(1\right)\)

Ta có tổng số tế bào con được tạo ra là 96 \(\Rightarrow2^a+2^b=96\left(2\right)\)

Thay (1) vào (2) ta được \(2.2^b+2^b=96\Rightarrow3.2^b=96\Rightarrow2^b=32\Rightarrow b=5\)

\(\Rightarrow2^a=2.2^5=2^6\Rightarrow a=6\)

Vậy tế bào 1 nguyên phân 6 đợt, tế bào 2 nguyên phân 5 đợt

c) Số NST có trong các tế bào con của tế bào 1 là:

\(24.2^6=1536\left(NST\right)\)

 Số NST có trong các tế bào con của tế bào 2 là:

\(24.2^5=768\left(NST\right)\)

 

 

a) Đặt số lần NP là a (lần) (a: nguyên, dương)

Vì nguyên liệu mt cung cấp nguyên liệu tương đương 2256 NST. Nên tổng số NST trong số các tế bào còn là: 2256 + 2n x 2= 2256 + 24 x 2=2304 NST

Số tế bào con thu được:

2304 :2n= 2304 : 24= 96(tế bào)

b) Số TB con thu được từ TB 1 gấp 2 lần số tế bào con thu được từ TB con. 

=> TB 1 sinh ra 64 TB con

TB 2 sinh ra 32 TB con

Vì: 64=26 ; 32= 25

=> TB 1 nguyên phân 6 đợt, TB 2 nguyên phân 5 đợt

c) Số NST có trong các tế bào con: 2304 (NST). Mỗi TB con có số NST = 2n= 24 (NST)

Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
23 tháng 1 2017 lúc 13:04

a) Gọi số lần nguyên phân của các hợp tử lần lượt là a,b,c,d

Số NST mt cung cấp cho nguyên phân là

(2a+2b+2c+2d-4).2n= 2652 (1)

Số nst mt cung cấp cho giảm phân

(2a+2b+2c+2d).2n= 2964 (2)

Lấy (2)-(1)=> 8n= 312=> 2n= 78

Vậy bộ nst 2n= 78

b) Theo đề 2a=1/2*2b=> 2b= 2.2a= 2a+1

2c=2d= (2a+1)2= 22a+2

Mà (2a+2b+2c+2d).2n= 2964=> tổng số tb sinh ra từ 4 hợp tử trên là 2964/78= 38

=> Ta có 2a + 2a+1 +2.22a+2=38

=> a=1=> Số lần nguyên phân của 4 hợp tử lần lượt là 1, 2, 4, 4

Lâm Nhật Nam
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
2 tháng 9 2018 lúc 19:36

a) Gọi số lần nguyên phân của các hợp tử lần lượt là a,b,c,d

Số NST mt cung cấp cho nguyên phân là

(2a+2b+2c+2d-4).2n= 2652 (1)

Số nst mt cung cấp cho giảm phân

(2a+2b+2c+2d).2n= 2964 (2)

Lấy (2)-(1)=> 8n= 312=> 2n= 78

Vậy bộ nst 2n= 78

b) Theo đề 2a=1/2*2b=> 2b= 2.2a= 2a+1

2c=2d= (2a+1)2= 22a+2

Mà (2a+2b+2c+2d).2n= 2964=> tổng số tb sinh ra từ 4 hợp tử trên là 2964/78= 38

=> Ta có 2a + 2a+1 +2.22a+2=38

=> a=1=> Số lần nguyên phân của 4 hợp tử lần lượt là 1, 2, 4, 4

Athanasia Karrywang
Xem chi tiết
Giang シ)
1 tháng 10 2021 lúc 18:17
sinhhocbio24711/02/2020

Gọi k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội

Theo đề ra ta có:

(2^k - 1) x 5 x 2n = 1200

Số giao tử tạo thành là: 10 : 12,5% = 80

Nếu là giao tử cái thì số tb tham gia giảm phân là 80.

Số tế bào con sinh ra là: 80 x 4 = 240

→ 2^k x 5 = 240 → 2^k = 48 → Loại

Vậy đây là giới đực

Số tb con sinh ra là: 80 : 4 x 4 = 80

→ 2^k x 5 = 80 → 2^k = 16 → k = 4 → 2n = 1200 : (2^4 - 1) x 5 = 16

~ Hok tốt nha chị ~~ 

Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
4 tháng 10 2021 lúc 12:48

Gọi k là số lần nguyên phân, 2n là bộ NST lưỡng bội

Theo đề ra ta có:

(2^k - 1) x 5 x 2n = 1200

Số giao tử tạo thành là: 10 : 12,5% = 80

Nếu là giao tử cái thì số tb tham gia giảm phân là 80.

Số tế bào con sinh ra là: 80 x 4 = 240

→ 2^k x 5 = 240 → 2^k = 48 → Loại

^HT^

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mai Linh
Xem chi tiết
scotty
13 tháng 10 2023 lúc 22:00

a) Gọi x là số lần nguyên phân (x ∈ N*)

Theo đề ra ta có : 

MTCC cho nguyên phân 2520 NST =>  \(5.2n.\left(2^x-1\right)=2520\)

MTCC cho giảm phân là 2520+40 NST => \(5.2n.2^x=2560\)

=> Có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^x-1\right)=504\\2n.2^x=512\end{matrix}\right.\)

Giải ra :  2n  =  8    ,    x  =  6

=> Loài này là ruồi giấm

b) Số giao tử tạo ra sau giảm phân :  64 : 10% = 640 (gt)

Số tb sinh dục chín chuẩn bị giảm phân :  5 . 26 = 320 (tb)

=> Một tb sinh dục chính sẽ giảm phân tạo ra : 640 : 320 = 2 (tb) 

Không có tế bào nào giảm phân tạo ra 2 giao tử nên ko thể kết luận đc giới tính sinh vật

Tiến Hoàng Minh
13 tháng 10 2023 lúc 21:32

Gọi a là số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai

Ta có :2n x 5 x (2a - 1) = 2520<=> 2n x 5 x 2a - 2n x 5 = 2520(1)

           2n x 5 x 2a =2560(2)

Lấy (2) - (1) => 2n x 5 = 40 => 2n = 8

Tên loài : ruồi giấm

=> a = 5

2. Số giao tử tạo ra sau giảm phân : 

5 x 25 x 4 = 640 ( giao tử )

Vì hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 10% ; 640 x 10% = 64 

Vậy tế bào sinh dục sơ khai là đực

Sơn Trương
Xem chi tiết
tamanh nguyen
20 tháng 8 2021 lúc 20:58

Gọi số lần nguyên phân là k ta có:

(2^k - 1) x 10 x 2n = 2480 (1)

Số NST môi trường cung cấp cho giảm phân là: 2^k x 10 x 2n = 2560 (2) 

Lấy (2) - (1) ta có:

2^k x 10 x 2n - (2^k - 1) x 10 x 2n = 2560 - 2480 = 80

→ 10 x 2n = 80 → 2n = 8

Thay 2n = 8 vào (1) ta có: (2^k - 1) x 10 x 8 = 2480 suy ra k = 5. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào là 5 lần.

Vậy số tế bào sinh giao tử tạo thành là: 10 x 2^5 = 320

b, Số giao tử đực tạo thành là: 320 x 4 = 1280

Số hợp tử tạo thành là: 1280 x 10% = 128

Số tế bào sinh trứng cần cho thụ tinh là: 128 : 25% = 512

Mikeyll
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 2 2023 lúc 13:34

- Gọi số lần NP là: $k$

- Theo bài ta có: $2n.(2^k-1)=98$ \(\rightarrow\) $k=3$

- Số tế bào con tạo thành là: $2^3=8(tb)$