Những câu hỏi liên quan
Phong Minh
Xem chi tiết
Trần Hoàng Đỗ Duy
14 tháng 11 2018 lúc 5:46

Câu 1 : nghề truyền thống là chăn nuôi du mục .

Câu 2: Hoang mạc trên thế giới ngày càng mở rộng

Câu 3 : có. gồm có: Đồi cát trắng Bình Thuận, đồi cát bay ở Bình thuận, đồi cát quang phú ở quãng bình

sin lổi phần nghề hiện đại mik ko bít sory

Ngọc Hân Phạm Nguyễn
Xem chi tiết
SỸ Nguyễn
10 tháng 1 2022 lúc 13:48
Nguyên nhân làm các hoang mạc ngày càng bị mở rộng:Do cát lấnBiến đổi của khí hậu toàn cầuTác động tiêu cực của con người: chặt phá cây cối, phát triển không theo quy hoạch.Biện pháp hạn chế sự mở rộng các hoang mạc:Cải tạo hoang mạc thành đất trồngKhai thác nước ngầm cổ truyền hoặc khoan sâu vào lòng đấtTrồng rừng ngăn chặn cát lấn, mở rộng hoang mạc
Mình chỉ biết vậy thôi nhé   :)))
Nhân Mã TT
Xem chi tiết

Vai trò của rừng:

 Cung cấp nguyên liệu

 Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí
Cung cấp ôxi

 Tránh các trận sạt lở, lũ lụt

Cung cấp thức ăn 

Cung cấp ô xi

 Diện tích rừng đang bị thu hẹp do những nguyên nhân khai thác quá mức

Hậu quả:

Lũ lụt

Ô nhiễm môi trường

Sạt lở

Động vật không có chỗ ở

 

Chi Candy 6A3
14 tháng 4 2022 lúc 16:48

Hãy chung tay bảo vệ rừng

Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mối quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường. Rừng có vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống của con người cũng như môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo ra oxy, điều hòa nước, là nơi cư trú động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống, bảo vệ sức khỏe của con người…Vì vậy tỷ lệ đất có rừng che phủ của một quốc gia là một chỉ tiêu an ninh môi trường quan trọng (diện tích đất có rừng đảm bảo an toàn môi trường của một quốc gia tối ưu là 45% tổng diện tích).

Sự quan hệ của rừng và cuộc sống đã trở thành một mối quan hệ hữu cơ. Không có một dân tộc, một quốc gia nào không biết rõ vai trò quan trọng của rừng trong cuộc sống. Tuy nhiên, ngày nay, nhiều nơi con người đã không bảo vệ được rừng, còn chặt phá bừa bãi làm cho tài nguyên rừng khó được phục hồi và ngày càng bị cạn kiệt, nhiều nơi rừng không còn có thể tái sinh, đất trở thành đồi trọc, sa mạc, nước mưa tạo thành những dòng lũ rửa trôi chất dinh dưỡng, gây lũ lụt, sạt lở cho vùng đồng bằng gây thiệt hại nhiều về tài sản, tính mạng người dân. Vai trò của rừng trong việc bảo vệ môi trường đang trở thành vấn đề thời sự và lôi quấn sự quan tâm của toàn thế giới.

Rừng giữ không khí trong  lành: Do chức năng quang hợp của cây xanh, rừng là một nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên thu nhận CO2 và cung cấp O2.. Đặc biệt ngày nay khi hiện tượng nóng dần lên của trái đất do hiệu ứng nhà kính, vai trò của rừng trong việc giảm lượng khí CO2 là rất quan trọng.

Rừng điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, xói mòn: Rừng có vai trò điều hòa nguồn nước giảm dòng chảy bề mặt chuyển nó vào lượng nước ngấm xuống đất và vào tầng nước ngầm. Khắc phục được xói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều hòa được dòng chảy của các con sông, con suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông suối vào mùa mưa).

Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất: ở vùng có đủ rừng thì dòng chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, nhất là trên đồi núi dốc tác dụng ấy có hiệu quả lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật học của đất không bị phá hủy, độ phì nhiêu được duy trì. Rừng lại liên tục  tạo chất hữu cơ. Điều này thể hiện ở qui luật phổ biến: rừng tốt tạo ra đất tốt, và đất tốt nuôi lại rừng tốt.
                   
      Nếu rừng bị phá hủy, đất bị xói, quá trình đất mất mùn và thoái hóa dễ xảy ra rất nhanh chóng và mãnh liệt. Ước tính ở nơi rừng bị phá hoang trơ đất trống mỗi năm bị rửa trôi mất khoảng 10 tấn mùn/ ha. Đồng thời các quá trình feralitic, tích tụ sắt, nhôm, hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất mất tính chất hóa  lý, mất vi sinh vật, không giữ được nước, dễ bị khô hạn, thiếu chất dinh dưỡng, trở nên rất chua, kết  cứng lại, đi đến cằn cỗi, trơ sỏi đá. Thể hiện một qui luật cũng khá phổ biến, đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tức là rừng mất thì đất kiệt, và đất kiệt thì rừng cũng bị suy vong, chúng ta có thể tóm tắt như sau       

Điều đó đã giải thích vì sao trong việc phá rừng khai hoang trước đây ở miền đồi núi, dù đất đang rất tốt cũng chỉ được một thời gian ngắn là hư hỏng.

Ngoài ra Rừng có vai trò rất lớn trong việc:  chống cát di động ven biển, che chở cho vùng đất bên trong nội địa, rừng bảo vệ đê biển,  cải hóa vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản, Rừng nơi cư trú của rất nhiều các loài động vật:. Động vật rừng nguồn cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý, da lông, sừng thú là những mặt hàng xuất khẩu có giá trị.

 Như trên chúng ta đã biết rừng có vai trò rất lớn trong việc bảo vệ môi trường. Để môi trường sống của chúng ta không bị hủy hoại thì chúng ta phải bảo vệ và phát triển trồng rừng nhiều hơn nữa. Năm nay đã được Liên hợp quốc chọn là năm quốc tế về Rừng với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển bền vững tất cả các loại rừng, phòng chống suy thoái và tàn phá rừng. Hưởng ứng Năm quốc tế Rừng Ngày môi trường thế giới đã được Liên hợp quốc chọn là: “Rừng: giá trị cuộc sống từ thiên nhiên” nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống và hệ sinh thái đồng thời đưa ra cảnh báo về tình trạng phá rừng và suy thoái rừng để mỗi chúng ta nhận biết được giá trị của Rừng và hãy có hành động cụ thể vì “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống”.
tuấn minh 7a3
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
19 tháng 10 2021 lúc 20:11

1. Tầng khí quyển đối lưu ảnh hướng nhiều nhất đến sự sống trên Trái đất vì đây là đại dương và chu trình nước, quang hợp của thực vật, hô hấp của động vật và các hoạt động của con người diễn ra trong tầng đối lưu.

2.

- Bán cầu Bắc: gió Đông cực thổi theo hướng đông bắc.

- Bán cầu Nam: gió Đông cực thổi theo hướng đông nam.

 

Nguyên Khôi
19 tháng 10 2021 lúc 20:11

lộn

duong1 tran
19 tháng 10 2021 lúc 20:11

tham khảo

mình thêm biện pháp nhé

Nguyên nhân:

-Chặt phá cây cối,qua hoạt động kinh tế,sinh hoạt làm tăng lượng khí thải,tăng hiệu ứng nhà kính,làm Trái Đất nóng lên,tăng khả năng sa mạc hóa,.......

-Canh tác không hợp lí,thiếu khoa học làm tăng rửa trôi,xói mòn đất.

*Biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc:

-Trồng rừng

-Khai thác nước ngầm lấy nước tưới

-Dẫn nước vào hoang mạc qua kênh đào

-Cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng trên quy mô lớn

 

Huỳnh Như 11B
Xem chi tiết
nguyen thi vang
20 tháng 11 2021 lúc 10:33

Nguyên nhân chủ yếu làm mở rộng diện tích hoang mạc của châu Phi trong giai đoạn hiện nay là do tình trạng khai thác từng quá mức.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 11 2019 lúc 7:29

Đáp án D

Diện tích xavan và nửa hoang mạc ngày càng mở rộng không chỉ do lượng mưa ít mà còn do con người phá rừng và cây bụi để lấy gỗ, củi hoặc làm nương rẫy

Phạm Nhi
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
29 tháng 12 2020 lúc 17:07

Ranh giới của các hoang mạc luôn thay đổi. Diện tích hoang mạc trên thế giới ngày càng mở rộng, một phần do cát lấn hoặc do biến động của khí hậu toàn cầu, nhưng chủ yếu là do tác động của con người.

Hiện nay, quá trình hoang mạc hoá làm mất đi khoảng 10 triệu ha đất trồng mỗi năm. Các hoang mạc đới nóng có mùa khô kéo dài cũng là những nơi có tốc độ mở rộng diện tích nhanh nhất.

Hoa Ki và các nước Ả Rập... đă tiến hành cải tạo hoang mạc thành đất trồng theo quy mô lớn. Tuy nhiên, các kế hoạch này hết sức tốn kém. Vì thế phần lớn các quốc gia vẫn chỉ sử dụng những phương pháp khai thác nước ngầm cổ truyền và trồng rừng để ngăn chặn hoang mạc mở rộng

Tuệ MInh Đặng
Xem chi tiết
hanh hai
6 tháng 1 2021 lúc 22:20

1)Nguyên nhân- Sự phát triển công nghiệp

- Động cơ giao thông

- Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử gây ô nhiễm phóng xạ

- Hoạt động sinh hoạt của con nguời

2)

Châu Phi nóng bậc nhất thế giới vì:

-Đại bộ diên tích châu phi nằm giữa hai chí tuyến Bắc và Nam, chịu ảnh hưởng của hai dải áp xuất cao

-Châu Phi có hình khối, kích thước lớn, bờ biển ít bị cắt xẻ, nên sự ảnh hưởng của biển không vào xâu trong đất liền

-Châu Phi còn nằm cạnh lục địa Á Âu gió từ lục địa này thổi vào mang tính chất khô và khó gây mưa

-Đồng thời châu phi cũng chịu ảnh hưởng lớn của các biển lạnh như Ben-ghê-la, Ca-na-ri

3)

  -Nguyên nhân:                                                                                                +Cát lấn        +Tác động của con người                                                        +Biến động khí hậu toàn cầu                                                                  -Biện pháp khắc phục                                       +khai thác nước ngầm   

 +Đưa nước vào cải tạo hoang mạc       +Trồng rừng ngăn hoang mạc mở rộng                                                                                      

Hiền Lê
Xem chi tiết
Ngô Khánh Linh
25 tháng 11 2016 lúc 21:01

Nguyên nhân: do cát lấn, do biến đổi khí hậu toàn cầu và chủ yếu là do tác động của con người.

Biện pháp: cải tạo hoang mạc thành đất trồng, khai thác nước ngầm, trồng rừng.

Vd: con người chặt phá rừng nen khi gió mạnh không có vật cản, sẽ thổi cát vào các vùng lân cận.