Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Châu Anh Tuyết
Xem chi tiết
Quỳnh Anh-03-77
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
13 tháng 3 2022 lúc 10:45

TK :

Dùng khăn lau bụi ở gương soi, màn hình ti vi khô gây nên sự co xát làm cho chúng nhiễm điện ⇒ chúng hút bụi vải bám vào nhiều hơn.

Ghi chú: Muốn cho gương soi, màn hình ti vi sạch bụi được lâu ta nên lau bằng giấy báo ẩm, vì lau như vậy có thể không làm cho mặt gương hay màn hình ti vi nhiễm điện.

Nguyễn ngọc Khế Xanh
13 tháng 3 2022 lúc 10:46

Vì Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

Nguyễn Mậu Gia Hiên
Xem chi tiết
Phùng Tú Văn
31 tháng 3 2022 lúc 19:36

Vì khi lau chùi gương soi bằng vải khô, giữa vải và gương đã xảy ra lực ma sát khiến gương bị nhiễm điện và hút các bụi vải gần mình

Kurosaki
31 tháng 3 2022 lúc 19:37

Vì khi lau chùi gương soi bằng khăn khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

Minh khôi Bùi võ
31 tháng 3 2022 lúc 19:38

tham khảo
Vì khi lau chùi gương soi bằng vải khô, giữa vải và gương đã xảy ra lực ma sát khiến gương bị nhiễm điện và hút các bụi vải gần mình

FRJMKPBSR
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
11 tháng 6 2017 lúc 20:03

Gương soi không phải là nguồn sáng vì nó chỉ hắt lại ánh sáng từ nguồn sáng là đèn.

Nhật Linh
11 tháng 6 2017 lúc 20:07

Gương soi không phải là nguồn sáng mà là vật hắt sáng, gương soi hắt ánh sáng của nguồn sáng, ở đây nguồn sáng là đèn.

chicothelaminh
12 tháng 6 2017 lúc 16:21

gương soi k phải là nguồn sáng vì nó chỉ hắt lại ánh sáng của đèn chứ k phải tự nó phát ra

Thùy TRang
Xem chi tiết
BRVR UHCAKIP
31 tháng 3 2022 lúc 21:10

REFER

Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.

Linh Nguyễn
31 tháng 3 2022 lúc 21:10
Tham khảo
Khi lau chùi gương soi
kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô gây nên sự cọ xát làm cho chúng nhiễm điện.  thế chúng hút các hạt bụi vải lại nên ta vẫn thấy có bụi vải bám vào chúng.
phung tuan anh phung tua...
31 tháng 3 2022 lúc 21:11

vì khi đó mặt gương,cửa sổ,màn hình tivi đã cọ xát với khăn lau,trở thành vật nhiễm điện và hút các hạt bụi nhỏ nên mới có hiện tượng đó

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 17:25

C3. Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta vẵn thấy có bụi vải bám vào chúng. Giải thích tại sao ?

Bài giải:

Khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, chúng cọ xát với khăn bông khô và bị nhiễm điện. Vì thế chúng hút các hạt bụi vải.

Dương Nguyễn
30 tháng 4 2017 lúc 8:41

Vào những ngày thời tiết khô ráo, khi lau chùi gương soi, kính cửa sổ hay màn hình tivi bằng khăn bông khô, ta vẵn thấy có bụi vải bám vào chúng, là vì gương soi, kính cửa sổ hay màn hình ti vi sau khi cọ xát với khăn bông khô thì nhiễm điện và hút các bụi vải của khăn bông.

Đạt Trần
30 tháng 4 2017 lúc 19:53

Hỏi đáp Vật lý

Y U M I
Xem chi tiết
Herera Scobion
15 tháng 3 2022 lúc 20:57

Vì ma sát tích điện sẽ khiến bụi vải bám vô, muốn làm k dính thì thấm nước nha để nó hết khô là hết bám liền

Nguyễn Minh Đức
15 tháng 3 2022 lúc 20:58

Tham Khảo:

Dùng khăn lau bụi ở gương soi, màn hình ti vi khô gây nên sự co xát làm cho chúng nhiễm điện ⇒ chúng hút bụi vải bám vào nhiều hơn.

Ghi chú: Muốn cho gương soi, màn hình ti vi sạch bụi được lâu ta nên lau bằng giấy báo ẩm, vì lau như vậy có thể không làm cho mặt gương hay màn hình ti vi nhiễm điện.

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
22 tháng 1 2021 lúc 11:53

Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta thổi một hơi vào gương thì hơi nước được từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi. Sau đó, nhiệt độ không khí sẽ tăng lên làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và mảng mờ sẽ nhanh chóng mất đi.

  
Dang Khoa ~xh
22 tháng 1 2021 lúc 12:08

Vì khi nhiệt độ ngoài trời thấp, ta thổi một hơi vào gương thì hơi nước được từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi. Sau đó, nhiệt độ không khí tăng lên làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và mảng mờ sẽ nhanh chóng mất đi.Đó là sự chuyển từ thể hơi sang thế lỏng của một chất gọi là sự ngưng tụ.

mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
22 tháng 1 2021 lúc 12:11

Khi đứng trước gương soi và thổi một hơi dài vào gương ta thấy trên gương xuất hiện một mảng mờ đục. Vết mờ đục chính là hơi nước trong hơi thở của ta đọng lại thành những giọt nước nhỏ li ti trên mặt gương.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 12 2017 lúc 2:52

Đáp án B

Khi soi gương, ta thấy ảnh ảo ở sau gương