Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
TV.Hoàng
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
13 tháng 12 2021 lúc 16:26

TK:

STT

Tình huống

Tai nạn, thương tích có thể gặp phải

1

Ngã

do trơn trượt, đường gập ghềnh, hư hỏng,..

2

Bỏng/cháy

 để các vật dễ cháy gần bếp, trẻ con nghịch củi lửa, nước sôi,...

3

Tham gia giao thông

Đi bộ

 đi sai làn, đùa nghịch trên đường, đua xe, vượt đèn đỏ,...

 

Đi xe đạp

Đi ô tô, xe bus

4

Ngộc độc

 thực phẩm bẩn, uống nhầm thuốc, ăn uống không hợp lí,..

5

Bị vật sắc nhọn đâm

 đùa nghịch, chơi dưới bếp,..

6

Ngạt thở, hóc nghẹn

 nhét đồ chơi, vật cứng vào tai, mũi, ...

7

Động vật cắn

 vệ sinh nhà cửa không sạch sẽ, chơi trong cái bụi cây không an toàn,..

8

Đuối nước

 không có người lớn bơi cùng, không khởi động trước khi bới,...

9

Điện giật/ sét đánh

 đồ điện hở, thiết bị điện hư hỏng,..

 
Nguyễn Hà Giang
13 tháng 12 2021 lúc 16:27

Tham khảo!

https://conkec.com/2-nguyen-tac-phong-ngua-tai-nan-thuong-tich-a44637.html

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
3 tháng 5 2019 lúc 8:23

Đáp án D

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
10 tháng 11 2018 lúc 8:49

Đáp án: D

Hà Hải Đăng
Xem chi tiết
Bé Gấu
6 tháng 11 2021 lúc 19:57

1. Thường đuối nước hay xảy ra đối với trẻ lớn tuổi do bản tính hiếu động, tò mò; đối với trẻ nhỏ do tính thích nghịch nước hoặc do sự bất cẩn của gia đình. Cho dù trẻ em không biết bơi lội hay biết bơi lội nhưng do sự chủ quan nên cũng không lường trước hết được sự nguy hiểm của tai nạn. Ngoài ra, môi trường sống chung quanh cũng luôn luôn có những yếu tố nguy cơ rình rập gây nên tai nạn đuối nước cho trẻ em như chậu nước, chum vại, bể nước, giếng nước... không có nắp đậy an toàn; sông, hồ, suối, ao nước... không được rào chắn và có biển báo nguy hiểm. Hơn nữa, tình trạng xây dựng các công trình, đào bới khai thác cát, đất đá tràn lan, sự vô ý thức của con người... đã để lại các hố ao sâu gây nguy hiểm như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… không có hàng rào cũng là những nơi dễ gây nên tai nạn đuối nước.

2. Tai nạn do đuối nước có thể xảy ra trong các trường hợp: ngạt nước, những người không biết bơi ngã xuống nước, hoặc trẻ em ngã cắm đầu vào chậu nước hay bồn tắm; ngất đột ngột khi vừa tiếp xúc với nước; lặn sâu dưới nước khi hết hơi không ngoi lên kịp bị ngạt; bơi quá mệt, cơ thể mất nhiệt do nước lạnh, bị chuột rút rồi ngất đi…

3. Chưa được dạy kỹ năng đảm bảo an toàn và xử lý tình huống khi bơi và không có kỹ năng cứu đuối.

4. Trẻ chết đuối vì người lớn lơ là đuối nước đang gia tăng trong cộng đồng do nhiều nguyên nhân như môi trường không an toàn, người lớn chưa giám sát trẻ một cách chặt chẽ, kiến thức phòng tránh, sơ cứu của người dân còn hạn chế, nhiều trẻ không biết bơi,…

Để phòng tránh và hạn chế tử vong chúng ta cần:

- Cần cho trẻ tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm như: Không nên rủ nhau đi tắm ao, hồ, sông suối … trong khi không biết bơi. Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.

- Trẻ em tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao và phải có cha mẹ, người lớn trông coi.

- Đối với trẻ nhỏ luôn cần sự chăm sóc và giám sát chặt chẽ của người lớn, làm tường rào, lấp kín những ao hồ không cần thiết, làm nắp đậy chắc chắn cho giếng nước, lu chứa nước trong gia đình.

- Khi cho trẻ đi chơi gần những nơi có sông, suối, ao, hồ; tắm ở bể bơi, tắm biển, cha mẹ phải luôn để ý con trong tầm mắt. Một số trẻ ở nông thôn, miền núi thường trốn cha mẹ đi chơi, tắm sông, tắm suối dẫn đến bị đuối nước do không biết bơi hoặc bơi đến chỗ nước quá sâu bị nước cuốn đi.

- Ngoài ra cha mẹ cần dạy trẻ em biết bơi và giải quyết các tình huống nguy hiểm có thể gặp phải khi tiếp xúc với nước, giải thích cho trẻ hiểu sự nguy hiểm khi tự ý tập bơi hay tắm sông suối khi không có sự canh chừng của người lớn.

- Đặc biệt đối nhà trường cũng cần dạy kỹ năng bơi cho trẻ như một chương trình bắt buộc trong môn học thể dục. Bên cạnh đó mọi người trong cộng đồng cần tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật sơ cứu đúng cách để áp dụng kịp thời khi xảy ra trường hợp đuối nước.

- Cần cảnh báo trẻ về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông, suối, ao, hồ, những vùng nước sâu.

Hiện nay việc dạy bơi cho trẻ chỉ dừng lại ở mức độ tự phát, tình trạng thiếu bể bơi, thiếu kỹ thuật bơi căn bản cũng là yếu tố ảnh hưởng tới việc dạy trẻ kỹ năng này. Để hạn chế tai nạn đuối nước cho trẻ em thì cần trách nhiệm và sự chung tay của toàn xã hội. Hi vọng một mùa hè này chúng ta sẽ không phải chứng kiến những vụ tai nạn sông nước thương tâm đối với trẻ em nữa./.

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Anh Đức
6 tháng 11 2021 lúc 20:10

Các nguyên nhân gây đuối nước

1. Thường đuối nước hay xảy ra đối với trẻ lớn tuổi do bản tính hiếu động, tò mò; đối với trẻ nhỏ do tính thích nghịch nước hoặc do sự bất cẩn của gia đình. Cho dù trẻ em không biết bơi lội hay biết bơi lội nhưng do sự chủ quan nên cũng không lường trước hết được sự nguy hiểm của tai nạn. Ngoài ra, môi trường sống chung quanh cũng luôn luôn có những yếu tố nguy cơ rình rập gây nên tai nạn đuối nước cho trẻ em như chậu nước, chum vại, bể nước, giếng nước... không có nắp đậy an toàn; sông, hồ, suối, ao nước... không được rào chắn và có biển báo nguy hiểm. Hơn nữa, tình trạng xây dựng các công trình, đào bới khai thác cát, đất đá tràn lan, sự vô ý thức của con người... đã để lại các hố ao sâu gây nguy hiểm như hố vôi tôi, hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… không có hàng rào cũng là những nơi dễ gây nên tai nạn đuối nước.

2. Tai nạn do đuối nước có thể xảy ra trong các trường hợp: ngạt nước, những người không biết bơi ngã xuống nước, hoặc trẻ em ngã cắm đầu vào chậu nước hay bồn tắm; ngất đột ngột khi vừa tiếp xúc với nước; lặn sâu dưới nước khi hết hơi không ngoi lên kịp bị ngạt; bơi quá mệt, cơ thể mất nhiệt do nước lạnh, bị chuột rút rồi ngất đi…

3. Chưa được dạy kỹ năng đảm bảo an toàn và xử lý tình huống khi bơi và không có kỹ năng cứu đuối.

4. Trẻ chết đuối vì người lớn lơ là đuối nước đang gia tăng trong cộng đồng do nhiều nguyên nhân như môi trường không an toàn, người lớn chưa giám sát trẻ một cách chặt chẽ, kiến thức phòng tránh, sơ cứu của người dân còn hạn chế, nhiều trẻ không biết bơi,…

Để phòng tránh và hạn chế tử vong chúng ta cần:

- Cần cho trẻ tránh xa những nơi sông nước nguy hiểm như: Không nên rủ nhau đi tắm ao, hồ, sông suối … trong khi không biết bơi. Không nên đi lại, chơi gần những nơi như: ao, hồ, sông suối hoặc bể nước, cống rãnh, miệng giếng… không có nắp đậy. Các hố ao sâu gây nguy hiểm cho trẻ em như hố lấy đất làm gạch ngói, hố lấy cát, hố lấy nước tưới hoa màu… cần phải tránh xa.

- Trẻ em tắm biển, tắm sông nên mặc áo phao và phải có cha mẹ, người lớn trông coi.

- Đối với trẻ nhỏ luôn cần sự chăm sóc và giám sát chặt chẽ của người lớn, làm tường rào, lấp kín những ao hồ không cần thiết, làm nắp đậy chắc chắn cho giếng nước, lu chứa nước trong gia đình.

- Khi cho trẻ đi chơi gần những nơi có sông, suối, ao, hồ; tắm ở bể bơi, tắm biển, cha mẹ phải luôn để ý con trong tầm mắt. Một số trẻ ở nông thôn, miền núi thường trốn cha mẹ đi chơi, tắm sông, tắm suối dẫn đến bị đuối nước do không biết bơi hoặc bơi đến chỗ nước quá sâu bị nước cuốn đi.

- Ngoài ra cha mẹ cần dạy trẻ em biết bơi và giải quyết các tình huống nguy hiểm có thể gặp phải khi tiếp xúc với nước, giải thích cho trẻ hiểu sự nguy hiểm khi tự ý tập bơi hay tắm sông suối khi không có sự canh chừng của người lớn.

- Đặc biệt đối nhà trường cũng cần dạy kỹ năng bơi cho trẻ như một chương trình bắt buộc trong môn học thể dục. Bên cạnh đó mọi người trong cộng đồng cần tìm hiểu kiến thức, kỹ thuật sơ cứu đúng cách để áp dụng kịp thời khi xảy ra trường hợp đuối nước.

- Cần cảnh báo trẻ về những nơi tiềm ẩn nguy cơ đuối nước như sông, suối, ao, hồ, những vùng nước sâu.

Hiện nay việc dạy bơi cho trẻ chỉ dừng lại ở mức độ tự phát, tình trạng thiếu bể bơi, thiếu kỹ thuật bơi căn bản cũng là yếu tố ảnh hưởng tới việc dạy trẻ kỹ năng này. Để hạn chế tai nạn đuối nước cho trẻ em thì cần trách nhiệm và sự chung tay của toàn xã hội. Hi vọng một mùa hè này chúng ta sẽ không phải chứng kiến những vụ tai nạn sông nước thương tâm đối với trẻ em nữa.

Khách vãng lai đã xóa
hoang long
6 tháng 11 2021 lúc 20:19

HAI CẬU COP Ở ĐÂU ĐẤY

Khách vãng lai đã xóa
Bảo Châu
Xem chi tiết
Tuệ Minhh
16 tháng 4 2021 lúc 14:11

Câu 1:

*Nguyên nhân:

- Sử dụng vũ khí trái phép

- Buôn bán vũ khí, chất cháy nổ, chất độc hại trái phép

- Dùng súng để đùa nghịch

- Cho người khác mượn vũ khí

- Lấy mật ong làm cháy rừng

- Dùng mìn, chất nổ để đánh bắt cá, thủy sản

* Bản thân em cần:

- Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm chỉnh các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí cháy nổ và các chất độc hại.

- Tuyên truyền, vận động gia đình, bạn bè, mọi người xung quanh thực hiện tốt các quy định trên.

- Tố cáo với cơ quan công an về các hành vi vi phạm.

Câu 2:

*HIV/AIDS có thể lây qua đường:

- Đường tình dục

- Đường máu

- Truyền từ mẹ sang con trong thời kì mang thai, sinh đẻ và cho con bú

* Để phòng chống lây nhiễm, pháp luận nước ta quy định:

- Phòng chống HIV/AIDS là trách nhiệm của mỗi người, mỗi gia đình.

- Nghiêm cấm hành vi mua dâm, bán dâm, tiêm chích ma túy, các hành vi làm lây truyền.

- Người nhiễm HIV/AIDS được quyền giữ bí mật tình trạng của mình.

- Không được phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV/AIDS

- Phải thực hiện các biện pháp phòng chống HIV/AIDS.

 

 

Cat Junny
Xem chi tiết
Nguyễn Phanh
Xem chi tiết
Phạm Qυɑɲɠ Mιռɦッ
Xem chi tiết
Ctuu
Xem chi tiết
HhHh
29 tháng 3 2021 lúc 19:35

Câu 1:

Các quy định:

     + Cấm tàng trữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí, các chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.

     + Chỉ những cơ quan tổ chức, cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ và cho phép mới được giữ, chuyên chơ và sử dụng vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.

 

     + Cơ quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm bảo quản, chuyên chở và sử dụng vũ khí, chất nể, chất cháy, chất phóng xạ, châ’t độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn, có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ về quy định an toàn.

=>Là HS em sẽ thực hiện tốt các quy định về phòng, ngừa tai nạn vũ khí, cháy, nổ và các chất độc hại khá tốt như: Mọi gia đình đều thực hiện đúng quy định về phòng cháy, chữa cháy;  Sử dụng súng săn có đăng ký giấy phép sử dụng; Khoá bình ga sau khi đã nấu xong; Tắt hết điện khi ra khỏi nhà; Không sử dụng hóa chất độc hại chê biến thực phẩm; Sử dụng thực phẩm sạch, rau sạch…

Em sẽ tuyên truyền với mọi người xung quanh những nguy hiểm do chất nổ,vũ khí nổ gây ra và biện pháp phòng ngừa chúng.

HhHh
29 tháng 3 2021 lúc 19:38

Câu 2:

- Hành động của Bình như vậy là sai.

- Vì, đó là tài sản của người khác, nhặt được của rơi phải trả lại cho chủ sở hữu hoặc báo cho cơ quan có trách nhiệm; ở trường hợp này, túi xách có chủ sỡ hữu là Nguyễn Văn Hà, Bình phải trả lại cho ông Hà, hành động của Bình vi phạm đạo đức của người học sinh là phải thật thà, trung thực, liêm khiết và vi phạm pháp luật là không tôn trọng tài sản của người khác.

- Nếu là em, em sẽ tìm cách liên lạc để trả lại túi xách cho ông Nguyễn Văn Hà.

 

Câu 3:So sánh giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo của công dân

* Giống nhau:

-Là quyền của công dân được quy định trong hiến pháp

-Là công cụ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân

-Là phương tiện công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội.

* Khác nhau:

-Đối tượng:

+Đối tượng của khiếu nại là các quyết định hành chính, hành vi hành chính.

+Đối tượng của tố cáo là hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

-Cơ sở:

+Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.

+Cơ sở của tô cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

-Mục đích:

+Mục đích của khiếu nại là để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.

+Mục đích của tố cáo là nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.

 Câu 4:

Em sẽ không nghe theo lời người đó,  Từ chối, không hút hê rô in và không trộm cắp bởi đó là những hành vi phạm pháp và nếu ta thực hiện, ta sẽ là một trong những số tệ nạn xã hội.  Qua đây,  e cũng khuyên nhủ người đó tránh xa những thứ hê rô in và k nên trộm cắp 

Câu 5:

a. Bình không có quyền cầm chiếc xe đạp đó. 

Vì: Chiếc xe đó là của chị gái.Bình không có quyền tự ý định định đoạt chiếc xe đó,nhất là Bình cầm để đánh điện tử thì càng không thể chấp nhận được

 

b. Bình chỉ có được quyền sở hữu và sử dụng chiếc xe đạp đó trong thời gian mượn xe của chị gái. 

 

 

TNhi
Xem chi tiết
Ng Ngann
17 tháng 3 2022 lúc 13:21

Biện pháp phòng tránh :

+ Không tàng trữ , xuất khẩu về để bán .

+ Thực hiện nghiêm túc phòng tránh 

+ Không vì lợi ích cá nhân mà hại cả một cộng đồng 

+ Luôn luôn về phe đúng , không bao che cho những ai làm việc phạm pháp

+ Phạt thật nghiêm túc thật nặng với những người bán buôn vũ khí , cháy nổ và các chất độc hại khác 

+ Làm chứng để họ phải chịu hậu quả về việc làm của mình 

+ Không sử dụng dù chỉ một lần

+ Trước khi làm điều gì phải suy nghĩ đến gia đình .

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
17 tháng 3 2022 lúc 13:38

Theo em thì :

- Hạn chế, nghiêm cấm các hàng lậu buôn từ nước ngoài về

- Cần răn đe, giáo dục hay sử dụng hình phạt nặng với những trường hợp mang thứ dễ chày nổ, buôn bán cho mn

- Nhắc nhở, tuyên truyền về những tác hại của vũ khí, thứ dễ cháy nổ và các chất độc hại

- v.v.....

Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 13:20

tham khảo : 
Tắt hết điện khi ra khỏi nhà.

-Khoá bình ga sau khi đã nấu xong.

-Không sử dụng hóa chất độc hại chê biến thực phẩm, sử dụng thực phẩm sạch, rau quả sạch,…

–Tuyên truyền vận động bạn bè và mọi người xung quanh tự giác thực hiện tốt các qui định phòng ngừa

-Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi giục người khác vi phạm các qui định trên.