Những câu hỏi liên quan
Phùng Kim Thanh
Xem chi tiết
Sunn
28 tháng 10 2021 lúc 14:47

 

Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.

 

nguyễn hà vy
28 tháng 10 2021 lúc 15:35

Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 8 2017 lúc 9:56

-Chọn thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm để đo chiều dài lớp học của em, vì độ dài lớp học tương đối lớn, khoảng vài mét nên dùng thước có GHĐ lớn nhất để đo chiều dài lớp học với số lần đo ít nhất.

-Chọn thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm để đo chu vi miệng cốc, vì chu vi miệng cốc là dộ dài cong nên chọn thước dây để đo sẽ chính xác hơn.

-Chọn thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm để đo bề dày cuốn Vật lí 6, vì bề dày của cuốn sách nhỏ, nên dùng thước có ĐCNN càng nhỏ càng thì việc đo và kết quả đo sẽ càng dễ và chính xác hơn.

Pie
Xem chi tiết
Thư Phan
19 tháng 12 2021 lúc 10:08

A

shion. 2k10
19 tháng 12 2021 lúc 10:09

A nhé

Lê Trần Anh Tuấn
19 tháng 12 2021 lúc 10:09

A

tlnhan
Xem chi tiết
Sunn
20 tháng 12 2021 lúc 14:34

A

phung tuan anh phung tua...
20 tháng 12 2021 lúc 14:34

A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 14:34

A

Nguyễn Hoàng Phú
Xem chi tiết
Ng Bảo Ngọc
31 tháng 12 2022 lúc 9:42

A

AVĐ md roblox
31 tháng 12 2022 lúc 10:03

đáp án là a

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 12 2018 lúc 10:32

(1) - độ dài;

(2) - giới hạn đo;

(3) - độ chia nhỏ nhất;

(4) - dọc theo;

(5) - ngang bằng với;

(6) - vuông góc;

(7) - gần nhất

Lê Thị Hải Anh
Xem chi tiết
♥ Dora Tora ♥
8 tháng 9 2016 lúc 13:17

Hãy chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:

- ĐCNN

- độ dài

- GHĐ

- vuông góc

- dọc theo

- gần nhất

- ngang bằng với

Khi đo độ dài cần:

a) Ước lượng ...độ dài... cần đo

b) Chọn thước có ...GHĐ.... và có ...ĐCNN.... thích hợp.

c) Đặt thước ...dọc theo.... độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ...ngang bằng với.... vạch số 0 của thước.

d) Đặt mắt nhìn theo hướng ....vuông góc... vs cạnh thước ở đầu kia của vật.

e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia ....gần nhất... với đầu kia của vật.

Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 9 2016 lúc 13:21

a) Ước lượng độ dài cần đo

b) Chọn thước có GHĐvà có ĐCNN thích hợp.

c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước.

d) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.

e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.

Dương Hiệp
11 tháng 9 2016 lúc 20:42

a) Ước lượng độ dài cần đo 

b) Chọn thước có GHĐ và có ĐCNN  thích hợp 

c) Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước 

d) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc và cạnh thước ở đầu kia của vật 

e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật 

Giáo Viên Hoc24.vn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Quân
9 tháng 9 2016 lúc 20:53

1B

2C

3A

Long Nguyen
10 tháng 9 2016 lúc 19:24

1-B

2-C

3-A

Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Tiến
1 tháng 9 2016 lúc 11:42

1. thước thẳng có GHD là 1,5 m và DCNN là 1 cm ta dùng để đó chiều dai lớp học vì thước dây và thước kẻ quá ngắn nên không thể nào đo được .

2.thước dây có GHD 1m và DCNN 0,5 cm ta dùng để đo chu vi miệng cốc vì thước thẳng quá dài mà thước kẻ lại quá ngắn nên không thể nào đo được .

3.thước kẻ có GHD 20 cm và DCNN 1mm ta dùng để đo bề dày cuốn vật lí 6 vì các thước khác quá dài nên không thể nào đo được .

Lê Nguyên Hạo
31 tháng 8 2016 lúc 18:24

Hãy chọn thước đo thích hợp để đo các độ dài ghi trong bảng và giải thích sự lựa chọn của em.

Thước đo độ dài

Độ dài cần đo

1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm.

2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm.

3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.

A. Bề dày cuốn Vật lí 6.

B. Chiều dài lớp học của em.

C. Chu vi miệng cốc.

Giải

1. Thước thẳng có GHĐ 1,5m và ĐCNN 1cm -> B. Chiều dài lớp học của em.

2. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 0,5cm -> C. Chu vi miệng cốc.

3. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm -> A. Bề dày cuốn Vật lí 6.