Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Ha My
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Thy
Xem chi tiết
lưu tuấn anh
Xem chi tiết
Lam Ngo Tung
17 tháng 10 2017 lúc 15:04

Ta có :

\(\overline{8ab}\) sẽ là bội của 9 ; 14 ; 18

Mà : BCNN( 9 ; 14 ; 18 ) = 126

\(\Rightarrow BC\left(9;14;18\right)=\left\{0;126;252;378;504;630;756;882;1008;.....\right\}\)

Từ đó suy ra : \(\overline{8ab}=882\Rightarrow a=8;b=2\)

Vậy : a = 8 ; b = 2

phamthanhtung
Xem chi tiết
★Čүċℓøρş★
23 tháng 10 2019 lúc 21:55

\(a.\frac{n+10}{n+3}=\frac{\left(n+3\right)+7}{n+3}=1+\frac{7}{n+3}\)

\(Để\)\(n+10⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(Ta\)\(lậpbảng\)

\(n+3\)\(-1\)\(1\)\(-7\)\(7\)
\(n\)\(-4\)\(-2\)\(-10\)\(4\)

\(Vậy:n\in\left\{-10;-4;-2;4\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thùy Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tân
1 tháng 8 2019 lúc 9:42

A giao B bằng A nhé bạn!

???????
1 tháng 8 2019 lúc 9:44

A = { 1; 2; 3; 6; 9; 18 }

B = { 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36 }

=> A n B = { 1; 2; 3; 6; 9; 18 }

2 tập hợp giao nhau mình tạm kí hiệu là n nhé!

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyen Tuan Dat
10 tháng 7 2017 lúc 22:49

Mình chỉ biết làm câu b nha: 

Ta có:    Vì 2n-1 là ước của 3n+2 

               => 3n+2 chia hết cho 2n-1 

               => 6n+4 chia hết cho 6n-3 

Ta lại có:     6n+4 - (6n-3) = 7 chia hết cho 2n-1 

                => 2n-1 là ước của 7 => 2n-1={1, 7}

                Vậy n= {0, 3}

Nguyen Tuan Dat
10 tháng 7 2017 lúc 22:55

Câu a nha: 

Ta có: 4n-5 chia hết cho n 

          Tương tự câu b 

           => 4n-(4n-5) = 5 chia hết cho n 

           => n là ước của 5 

           Vậy n={1, 5}

Nguyen Tuan Dat
10 tháng 7 2017 lúc 22:59

Thiếu nha: Câu a: n={1, -1, -5, 5}

                    Câu b: n={0, 1, 4, -3}

Xin lỗi nha câu b sai bước cuối đó.

Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Mai Ngọc
18 tháng 2 2016 lúc 11:17

a, 4n - 5 chia hết cho n

=>5 chia hết cho n

=>n thuộc Ư(5)={-1;1;-5;5}

Vậy n thuộc {-1;1;-5;5}

b, -11 là bội của n-1

=>n-1 thuộc Ư(-11)={-1;1;-11;11}

=> n thuộc{0;2;-10;12}

Vậy n thuộc {0;2;-10;12}

c, 2n - 1 là ước của 3n+2

=>3n+2 chia hết cho 2n-1

=>6n+4 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+7 chia hết cho 2n-1

=>7 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(7)={-1;1;-7;7}

=>2n thuộc {0;2;-6;8}

=>n thuộc {0;1;-3;4}

Vậy n thuộc {0;1;-3;4}

Bodini
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Lê Quan
22 tháng 1 2017 lúc 9:29

a)4n-5 chia hết cho n

=> 5 chia hết cho n

=> n thuộc {-5;-1;1;5}

b)n-11 là bội của n-1

suy ra n-11 chia hết cho n-1

=>10 chia hếtcho n-1

=>n-1 thuộc {-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}

=>n thuộc {-9;-4;-1;0;2;3;6;11}

c)2n-1 là ước của 3n+2

Suy ra 3n+2 chia hết cho 2n-1

6n+4 chia hết cho 2n-1

Mà 2n-1 chia hết cho 2n-1

nên 3(2n-1) chia hết cho 2n-1

vậy 6n-3 chia hết cho 2n-1

=>(6n+4)-(6n-3) chia hết cho n-1

=>7 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc {-7;-1;1;7}

=>n thuộc {-6;0;2;8}

Song tử
22 tháng 1 2017 lúc 9:30

a , 

vì n chia hết cho n 

suy ra 4n chia het cho n

suy ra 5 chia hết cho n hay n thuoc uoc cua 5 

Ư(5) = { 5 , 1 , -5,-1 }

còn lại cậu tự làm nhé

b ,

- 11 là bội của n - 1 

hay -11 chia hết cho n - 1

suy ra n - 1 thuoc Ư( -11) = { 11 , 1 , -11 , -1}

lập bảng tự làm nhé

c,

2n - 1 là uoc 3n -2

suy ra 3n + 2 chia hết 2n - 1

2 ( 3n + 2) chia hết cho 2n - 1 

6n + 4 chia hết 2n - 1

ta có 2n - 1 chia het 2n - 1

3 ( 2n - 1) chia het 2n -1 

6n - 3 chia het 2n -1

để 6n + 4 = 6n -3 + 7 chia het 2n -1 

suy ra 7 chia het 2n - 1

hay 2n -1 thuoc Ư ( 7) = { 7,1,-1,-7}

LẬP bảng tự làm

Trần Thảo Vân
22 tháng 1 2017 lúc 10:58

a) 4n - 5 chia hết cho n

=> 4n chia hết cho n

      5 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Vậy n thuộc {1 ; -1 ; 5 ; -5}

b) -11 là bội của n - 1

=> -11 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11 ; -11}

Ta có bảng sau :

n - 11-111-11
n2012-10

Vậy n thuộc {2 ; 0 ; 12 ; -10}

c) 2n - 1 là ước của 3n + 2

=> 3n + 2 chia hết cho 2n - 1

=> 2(3n + 2) chia hết cho 2n - 1

     3(2n - 1) chia hết cho 2n - 1

=> 6n + 4 chia hết cho 2n - 1

     6n - 3 chia hết cho 2n - 1

=> 6n + 4 - (6n - 3) chia hết cho 2n - 1

     6n + 4 - 6n + 3 chia hết cho 2n - 1

      7 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; -1 ; 7 ; -7}

Ta có bảng sau :

2n - 11-17-7
n104-3

 Vậy n thuộc {1 ; 0 ; 4 ; -3}

Bùi Đức Minh
Xem chi tiết