Những câu hỏi liên quan
Đinh Nữ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
24 tháng 10 2018 lúc 16:24

Nói về những đứa trẻ mắc bệnh giun sán

Nguyễn Đức Anh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 12 2021 lúc 7:58

c) Phòng chống bệnh giun sán ngay từ đầu chính là cách tốt nhất để đảm bảo sức khỏe cho mỗi người và cho cả cộng đồng băng cách:
- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
- Không sử dụng thịt lợn ốm để chế biến thực phẩm. Không ăn tiết canh,  thịt lợn tái, các loại gỏi cá, nem chua sống, thịt bò tái, đối với các loại rau sống cần phải ngâm rửa kỹ trước khi ăn. 
- Quản lý phân tươi, nhất là ở những vùng có người nhiễm sán dây lợn trưởng thành. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh. Không nuôi lợn thả rông.Không sử dụng phân tươi để bón cho cây trồng nhất là các loại rau.
-  Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.
- Người mắc bệnh giun, sán cần phải được khám và điều trị triệt để theo đúng phác đồ của Bộ Y tế.

 
Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

Bài 1 trang 52 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

Chanh Xanh
13 tháng 12 2021 lúc 7:56

TK

Giải Vở Bài Tập Sinh Học 7 - Bài 13: Giun đũa

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 12 2018 lúc 12:58

b, Hàm ý là nội dung câu hỏi được thể hiện trong nghĩa tường minh, được suy ra từ hiện thực câu chữ, ngữ cảnh

- Cách trả lời của A Phủ vi phạm phương châm về lượng nhằm tạo ra hàm ý

HUỲNH TÔ ÁI VÂN
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 1 2018 lúc 19:27

Giun đũa kí sinh ở ruột non nó hút các chất dinh dưỡng của cơ thể, làm cho cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, đồng thời bụng chứa nhiều giun nên: Bụng ỏng, đít beo

Công chúa ánh dương
3 tháng 1 2018 lúc 19:27

Giun đũa kí sinh ở ruột non nó hút các chất dinh dưỡng của cơ thể, làm cho cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, đồng thời bụng chứa nhiều giun nên: Bụng ỏng, ***** beo

Nhật Linh
3 tháng 1 2018 lúc 19:27

Giun đũa kí sinh ở ruột non nó hút các chất dinh dưỡng của cơ thể, làm cho cơ thể thiếu chất dinh dưỡng, đồng thời bụng chứa nhiều giun nên: Bụng ỏng, đít beo

Trịnh Minh Quân
Xem chi tiết
Ken Đang Ôn Thi ✅
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Hoàng Nam
3 tháng 5 2021 lúc 20:40

Hỏi nhầm lớp rồi bạn ơi!!!

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
5 tháng 8 2023 lúc 15:23

Tham khảo:

- Một số bài học kinh nghiệm từ các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm:

+ Bài học về xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc: đoàn kết dân tộc là yếu tố đóng vai trò nền tảng, then chốt. Việc xây dựng, củng cố và phát huy khối đại đoàn kết dân tộc thể hiện qua chính sách đoàn kết trong nội bộ tướng lĩnh, giữa tướng lĩnh và binh lính, giữa các tầng lớp nhân dân và các dân tộc....
+ Bài học về nghệ thuật quân sự: nổi bật là nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân; lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ thắng lớn, lấy yếu chống mạnh; kết hợp giữa hoạt động quân sự, chính trị, ngoại giao và binh vận,...

- Giá trị của các bài học kinh nghiệm:

+ Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, bài học lịch sử của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam vẫn còn nguyên giá trị, có vai trò đặc biệt quan trọng trong công cuộc giữ vững ổn định chính trị - xã hội, phát triển kinh tế - văn hóa; trong quá trình xây dựng và củng cố nền quốc phòng, giữ vững độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

+ Bài học lịch sử của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong lịch sử Việt Nam cũng có giá trị đối với chính sách đối ngoại của Việt Nam trong bối cảnh tình hình khu vực và thế giới có nhiều biến đổi.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 11 2019 lúc 12:49

- Mọi sự hiểu biết của con người đều trực tiếp nảy sinh từ thực tiễn. Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng.

- Quá trình hoạt động thực tiễn cũng đồng thời là quá trình phát triển và hoàn thiện các giác quan của con người. Nhờ đó, khả năng nhận thức của con người ngày càng sâu sắc, đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng.

- Vì vậy ta khẳng định: Thực tiễn là cơ sở của nhận thức.

Ken Đang Ôn Thi ✅
Xem chi tiết