Chi tam giác ABC có góc B bằng 60 độ, tia phân giác góc A và góc C cắt nhau ở O, AO cắt BC tại điểm M. So sánh góc BMA và góc C
Mong các bạn giúp mẹ đang cần rất gấp cho bài toán này. Giúp mẹ nhé, cảm ơn trước nha ❤❤❤
bài 1 : cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 3 độ ; tia phân giác của góc A cắt BC tại D . Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
a, tính góc ADH
b, so sánh góc HAD và góc HAB
c, so sánh góc ABC và góc HAC
BÀI 2 : cho tam giác ABC có góc A = 80 độ ; góc B = 40 độ . tia phân giác của góc C cắt AB tại D . tính góc CDB ; góc CDA
CÁC BẠN KẺ HÌNH GIÚP MK NỮA NHÉ NHANH LÊN MK ĐANG CẦN GẤP ai giúp mình với nhanh lên đi mà
Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại M. Kẻ MH vuông góc với NP ( H thuộc NP )
a) Tìm các cặp góc phụ nhau trên hình
b) Tìm các cặp góc nhọn bằng nhau trên hình
Bài 2: Cho tam giác ABC có góc A = 60 độ , góc C = 50 độ. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Tính góc ADB, CDB
Bài 3: Cho tam giác ABC, điểm M nằm trong tam giác đó. Tia BM cắt AC ở K
a) So sánh góc AMK và góc ABK
b) So sánh góc AMC và góc ABC
Bài 4: Cho tam giác ABC có góc A = 100 độ, góc B - góc C = 20 độ. Tính góc B, góc C
Bài 5: Cho tam giác ABC có góc B = 70 độ, góc C = 30 độ. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
a) Tính góc BAC
b) Tính góc ADH
c) Tính góc HAD
Cho tam giác ABC có góc A bằng 60 độ , tia phân giác của góc B cắt AC ở M, tia phân giác của góc C cắt AB ở N .Chứng minh rằng BN+CM=BC.
Giúp mik giải bài toán này nhé ! Mik cảm ơn nhiều.
Số đo góc chưa chính xác :(
Gọi giao điểm của \(BM\) và \(CN\)là \(O\)
Từ \(O\)kẻ \(OH\)là phân giác \(\widehat{BOC}\)\(\left(H\in BC\right)\)
Xét \(\Delta ABC\)có:
\(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\) (định lí tổng ba góc \(\Delta\))
\(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o-60^o=120^o\)
Ta có:
\(\widehat{OBC}=\widehat{OBA}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\) (\(OB\): phân giác \(\widehat{ABC}\))
\(\widehat{OCB}=\widehat{OCA}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\) (\(OC\): phân giác \(\widehat{ACB}\))
\(\Rightarrow\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\)
Xét \(\Delta BOC\)có:
\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}+\widehat{BOC}=180^o\) (định lí tổng ba góc \(\Delta\))
\(\Rightarrow\widehat{BOC}=180^o-60^o=120^o\)
Ta có:
\(\widehat{BOH}=\widehat{HOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{120^o}{2}=60^o\) (\(OH\): phân giác \(\widehat{BOC}\))
Ta có:
\(\widehat{BOC}+\widehat{BON}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{BON}=180^o-120^o=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{BON}=\widehat{BOH}\left(=60^o\right)\)
Ta có:
\(\widehat{BOC}+\widehat{COM}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{COM}=180^o-120^o=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{COM}=\widehat{HOC}\left(=60^o\right)\)
Xét \(\Delta BON\)và \(\Delta BOH\)có:
\(\widehat{OBN}=\widehat{OBH}\) (\(OB\): phân giác \(\widehat{ABC}\))
\(OB\): chung
\(\widehat{BON}=\widehat{BOH}\) (cmt)
\(\Rightarrow\Delta BON=\Delta BOH\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow BN=BH\) (2 cạnh tương ứng)
Xét \(\Delta COM\)và \(\Delta COH\)có:
\(\widehat{COM}=\widehat{COH}\) (cmt)
\(OC\) : chung
\(\widehat{MCO}=\widehat{HCO}\) (\(OC\): phân giác \(\widehat{ACB}\))
\(\Rightarrow\Delta COM=\Delta COH\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow MC=HC\) (2 cạnh tương ứng)
Ta có:
\(BC=BH+HC\)
Mà \(\hept{\begin{cases}BN=BH\\MC=HC\end{cases}}\)
\(\Rightarrow BC=BN+MC\left(đpcm\right)\)
1, (VẼ HÌNH GIÚP MÌNH BÀI 1 NHÉ) Cho tam giác ABC; góc A = 60 độ. Vẽ tia phân giác BD và CE cắt nhau tại O
a) Tính góc BOC
b) Vẽ tia phân giác của góc ngoài tại B cắt tia CO tại M, vẽ tia phân giác của góc ngoài tại C cắt tia BO tại N. Chứng minh: góc BNC = BMC
2, (BÀI NÀY KO CẦN VẼ HÌNH CŨNG DC) Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ tia phân giác BD. Qua C kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BD tại E. Kẻ CH vuông góc với DE.
a) Chứng minh: góc ECH = CBD
b) Chứng minh: góc HCD = ABD
c) Chứng minh: CH là tia phân giác của góc ECD
d) So sánh: góc CED với góc ECD
Bài 1 : Cho tam giác ABC vuông tại A . Gọi d là đường thẳng vuông góc với BC tại C . Tia phân giác của góc B cắt AC ở D và cắt D ở E . Chứng minh rằng tam giác CDE có hai góc bằng nhau
Bài 2 : Cho tam giác ABC góc A = 90 độ , góc B = 60 độ . Tia phân giác của góc A cắt BC ở D . Kẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC )
a, Tính góc C
b , tính góc ADH
c , Tính góc HAD
d, So sánh góc HAC và góc ABC
Bài 1: Cho tam giác ABC, hai đường phân giác BD và CE của tam giác cắt nhau tại O. Tia AO cắt BC tại M. Tam giác ABC phải có điều kiện gì để AM vuông góc với BC.
Bài 2: Cho tam giác ABC có góc A= 50°. Đường phân giác của góc B và đường phân giác ngoài tại đỉnh C của tam giác cắt nhau tại O. Tính số đo góc BAO.
Bài 3: Cho tam giác ABC, các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại O. Từ A vẽ một đường thẳng vuông góc với OA, cắt các tia BO và CO lần lượt tại M và N. CMR: BM vuông góc với BN, CM vuông góc với CN.
Mọi người giúp mình nhanh nha😙😙😙😙
Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo bài 3 tại link trên nhé!
1.Cho tam giác ABC, tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Biết góc ADB=80 độ và góc B=1,5 góc C.tính các góc của tam giác ABC.
2.Các tia phân giác trong của góc B và góc C cắt nhau tại I. Các tia phân giác ngoài của góc B và góc C vắt nhau tại K
a, Tính góc BIC và góc BKC theo góc A
b, gọi giao điểm của BI và KC là D. Tính góc BDC theo góc góc A
Mọi người giúp mình mình đang cần gấp!!!!!
cho tam giács abc có ab<ac<bc tia phân giác của góc a cắt bc tại d tia phân giác của góc b cắt ac tại e hai tia phân giác ad và be cắt nhau tại i
a. so sánh ia và ib
b. so sánh bd và cd
giúp mk nha mk đang cần gấp á
Cho tam giác ABC có góc A= 60 độ. Các tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau ở I. Các tia phân giác ngoài của goác B và C cắt nhau ở K. Tia phân giác góc B cắt tia phân giác góc ngoài ở đỉnh C tại E. Tính góc BIC, BKC, BEC.
GIÚP MÌNH ĐI CÁC BẠN!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
ai bit thi tra loi giup mik di mot chut nua la mik phai nop bai r
bài 1 Cho tam giác ABC và điểm M nằm trong góc A tia AM cắt BC tại D
a) so sánh BAD và BMD
b) so sánh BAC và BMC
bài 2 Tính tổng các góc ngoài tại 3đỉnh của 1 tam giác
bài 3 cho tam giác ABC có góc A=90độ ;B=60 độ tia phân giác của A cắt BC ở Dkẻ AH vuông góc với BC ( H thuộc BC)
a) tính góc C
b) tính ADH
c) tính HAD
d) so sánh HAC và ABC