cho tam giá ABC vuông tại A ( AB
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB = a. Giá trị của A B → . B C → là
A. a 2
B. - 1 2 a 2
C. - a 2
D. − 3 2 a 2
Vì tam giác ABC vuông tại A nên: A B → . A C → = 0
A B → . B C → = A B → . A C → − A B → = A B → . A C → − A B → 2 = 0 − A B → 2 = − a 2
Chọn C.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết rằng AB = 4cm; AC = 5cm. Giá trị của sin A B C ^ = ?
A. 5 4
B. 4 5
C. 4 41
D. 5 41
Đáp án D
Áp dụng định lý Py – ta – go ta có:
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, AB = a. Giá trị của ( A C ) ⃗ . ( B C ) ⃗ là
A. - a 2
B. a 2
C. - 1 2 a 2
D. 2 a 2
Vì tam giác ABC vuông tại A nên: A B → . A C → = 0
A C → . B C → = A C → . A C → − A B → = A C → 2 − A C → . A B → = A C 2 − 0 = a 2
Chọn B.
Cho tam giác ABC vuông góc tại A ( AB<AC), đường vuông góc với DC tại D cắt AC ở E
CM: Tam giác ABC đồng dạng với tam giác DEC và AB\AC=DE\CD
CM: DB=DE
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AH = 16, BH = 9. Tính AB.
2. Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm. Tính độ dài HB.
3. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12, BC = 15. Tính HC.
4. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 6, HC = 9. Tính độ dài AC.
5. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 12cm, BC = 16cm. Tính AH
6. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết HB = 8cm, HC = 12 cm. Tính AC.
\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Kẻ ohaan giác của góc ABC cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc BC tại E. Hai đường thẳng BA và DE cắt nhau tại H. Chứng minh rằng
a) tam giác ABD = tam giác EBD
b) tam giác ADH = tam giác EDC
c) tam giác AHC = tam giá ECH
d) tam giá BEH = tam giác BAC
a ) Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta EBD\) ta có :
\(\widehat{BAD}\)\(=\) \(\widehat{BED}\)( \(BD\) là phân giác \(\widehat{ABC}\))
\(BD\) là cạnh chung .
\(\widehat{ABD}\)\(=\) \(\widehat{EBD}\) \(\left(=90^o\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABC=\Delta EBD\) ( g.c.g ) \(\Rightarrow AD=ED\) và \(AB=EB\)( 1 )
b )
\(\left(1\right)\)\(\Rightarrow AD=DE\)
Xét \(\Delta HAD\)và \(\Delta EDC\)có:
\(\widehat{HAD}\)\(=\) \(\widehat{CED}\)\(=\) \(90^o\)
\(AD=DE\)
\(\widehat{ADH}\)\(=\) \(\widehat{EDC}\) ( đối đỉnh )
\(\Rightarrow\Delta ADH=\Delta EDC\) ( g.c.g ) ( 2 )
c,
\(\left(2\right)\)\(\Rightarrow AH=EC\)
Xét \(\Delta AHC\)và \(\Delta ECH\) có:
\(\widehat{HAC}\)\(=\) \(\widehat{CEH}\)\(=90^o\)
\(HC\) là cạnh chung .
\(HA=CE\)
\(\Rightarrow\Delta HAC=\Delta CEH\) ( ch .cgv )
d,
\(\left(1\right)\)\(\Rightarrow AB=BE\)
Xét \(\Delta BEH\) và \(\Delta BAC\) có:
\(\widehat{BEH}\)\(=\) \(\widehat{BAC}\)\(=90^o\)
\(BE=AB\)
\(\widehat{HBC}\) chung .
\(\Rightarrow\Delta BEH=\Delta BAC\) ( g.c.g )
Cho tam giá ABC vuông tại A có AB=5 AC=12 tính /vectoAB+vectoAC/ ; /vectoBA-vectoCB/
ta có \(\left(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right)^2=AB^2+2\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{AC}+AC^2=AB^2+AC^2=5^2+12^2=13^2\)
Vậy \(\left|\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}\right|=\sqrt{13^2}=13\)
còn \(\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{CA}+\overrightarrow{BA}=2\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{CA}\)
Mà \(\left(2\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{CA}\right)^2=4BA^2-4\overrightarrow{BA}.\overrightarrow{CA}+CA^2=4BA^2+CA^2=4.5^2+12^2=244\)
vậy \(\left|\overrightarrow{BA}-\overrightarrow{CB}\right|=\sqrt{244}\)
bài 3;cho tam giác abc vuông tại a biết ab=2cm tính bc
bài 4;cho tam giác abc vuông tại a biết bc=2cm.tính ab,ac
bài 5.cho tam giác abc vuông tại a
a)tính ab biết bc=10cm,ac=8cm.b)tính ac biết bc=12 cm,ab=10cm
Cho tam giác ABC vuông tại B, AB = 9. Giá trị của A B → . A C → bằng
A.0
B.3
C.81
D.9
Ta có: tam giác ABC vuông tại B nên A B → ⊥ B C → ⇒ A B → . B C → = 0
A B → . A C → = A B → . ( A B → + B C → ) = A B → 2 + A B → . B C → = A B 2 + 0 = 81
Chọn C.