Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
_YUKI_
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
22 tháng 10 2017 lúc 21:47

Câu 1. Hãy kể thêm tên một số giun đốt khác mà em biết.

Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Câu 2: Để giúp nhận biết các đại diện ngành Giun đốt ở thiên nhiên cần dựa vào những đặc điểm cơ bản nào?

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
Câu 3: Vai trò thực tiễn của giun đốt gặp ở địa phương em?

- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

CÔNG CHÚA THẤT LẠC
26 tháng 10 2017 lúc 21:13

Câu 1.

​+Tên: Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
+đặc điểm: - Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

+ Vai trò thực tiễn:- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.

*Một số giun đốt khác:

1.Giun đỏ: Sống thành búi ở cống, rãnh, đầu cắm xuống bùn, làm thức ăn cho cá.

2.Đĩa: Kí sinh ngoài, cơ thể phân đốt, bơi kiểu lượn sóng, giác bám khỏe, hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều

3.Rươi: Sống ở môi trường nước lợ, chi bên có tơ phát triển, cơ thể phân đốt là thức ăn của người và cá

*Đặc điểm chung:

- Cơ thể dài phân đốt

- Có thể xoang

- Hô hấp qua da hoặc mang

- Hệ tuần hoàn kín, máu màu đỏ

- Hệ tiêu hóa phân hóa

- Hệ thần kinh dạng chuỗi thạch và giác quan phát triển

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể

*Vai trò:

- Lợi ích:

   + Làm thức ăn cho người và động vật

   + Làm đất tơi xốp và màu mở

- Tác hại:

   + Hút máu người và động vật

➜ Gây bệnh

     
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 11 2019 lúc 11:35

 Nhận biết đại diện ngành giun đốt trong tự nhiên dựa vào đặc điểm cơ thể phân đốt

Nguyễn Thị Thu Hà
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
16 tháng 6 2016 lúc 10:18

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
 

Curtis
16 tháng 6 2016 lúc 10:20

- Cơ thể phân đốt , có thể xoang

- Ống tiêu hóa phân hóa , bắt đầu có hệ tuần hoàn

- Di chuyển nhờ chi bên , tơ hay hệ cơ của thành cơ thể

- Hô hấp qua da hay mang

Lazada
16 tháng 6 2016 lúc 10:28

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

Toàn
Xem chi tiết
qwerty
5 tháng 10 2016 lúc 10:07

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 10 2016 lúc 10:08

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

 

Nguyễn Tuấn Anh
5 tháng 11 2020 lúc 20:04

hay quá

Khách vãng lai đã xóa
lê quốc cường
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
10 tháng 11 2016 lúc 5:09

trả lời:
- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang.
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể.
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.
 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 11 2018 lúc 9:42

Bảng 2. Đặc điểm chung của ngành giun đốt

Giải bài tap Sinh học 7 | Để học tốt Sinh 7

 - Đặc điểm chung: cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn, di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ của thành cơ thể, hô hấp qua da hay mang.

   → Giun đốt có vai trò lớn đối với hệ sinh thái và cơ thể con người.

 - Các đại diện:

   + Làm thức ăn cho người: rươi

   + làm thức ăn cho động vật khác: giun đất,rươi, giun đỏ,…

   + Làm cho đất trồng xốp, thoáng: giun đất

   + Làm màu mỡ đất trồng: giun đất

   + Làm thức ăn cho cá: rươi, giun đỏ,…

   + Có hại cho động vật và người: đỉa, vắt,…

trần minh thu
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
10 tháng 10 2016 lúc 5:19

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

Ly Ly Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
4 tháng 10 2016 lúc 8:06

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

Bình Trần Thị
4 tháng 10 2016 lúc 13:13

- Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên, có thể xoang. 
- Hệ tiêu hóa hình ống, phân hóa.
- Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ trên thành cơ thể. 
- Hô hấp bằng da hay bằng mang.

 

Sương Đêm
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
27 tháng 10 2021 lúc 20:47

Câu 1:

- Giun kim kí sinh trong ruột già của người, giun cái đẻ trứng ở hậu môn vào ban đêm, gây ngứa ngáy mất ngủ. Trứng giun có thể qua tay và thức ăn truyền vào miệng người.

- Giun móc câu kí sinh ở tá tràng của người, ấu trùng xâm nhập qua da bàn chân (khi đi chân đất).

Như vậy, giun móc câu nguy hiểm hơn, vì nó kí sinh ở tá tràng. Tuy nhiên, phòng chống giun móc câu lại dễ hơn giun kim, chỉ cần đi giày, dép, thì ấu trùng giun móc câu không có cơ hội xâm nhập vào cơ thể người (qua da bàn chân).

Câu 2: 

- Cơ thể hình trụ thường thuôn hai đầu, không phân đốt, tiết diện ngang hình tròn.

- Khoang cơ thể chưa chính thức, có cơ quan tiêu hóa dạng ống .

- Có lớp vỏ cuticun.

Câu 3:

- Vì nhà tiêu, hố xí chưa hợp vệ sinh, tạo điều kiện cho trứng giun phát tán, ruồi nhặng nhiều mang trứng giun (có trong phân) đi khắp mọi nơi. Ý thức vệ sinh công cộng nói chung chưa cao (dùng phân tươi tưới rau. ăn rau sống không qua sát trùng, mua, bán quà bánh ở nơi bụi bặm, ruồi nhặng,...).

(Tham khảo)